Kỹ năng xõy dựng tài liệu tuyờn truyền phổ biến, giỏo dục phỏp luật

Một phần của tài liệu Phổ biến, giáo dục pháp luật của xã, phường trên địa bàn Thành phố Thanh Hóa (Trang 120 - 138)

lương, chế độ bảo hiểm xó hội, đăng ký kết hụn…

Đỏnh giỏ kết quả cụng việc và rỳt kinh nghiệm: một thao tỏc khụng thể bỏ qua trong mọi hoạt động tư vấn hay tuyờn truyền phỏp luật là phải cú sự nhỡn lại, đỏnh giỏ những việc đó làm xem điều gỡ đạt được, điều gỡ chưa được và cần rỳt kinh nghiệm cho lần sau. Mỗi cỏn bộ tư vấn cú thể tự mỡnh rỳt ra một số bài học, kinh nghiệm hữu ớch hoặc chia sẻ thu hoạch của mỡnh với đồng nghiệp tại cỏc cuộc họp tổng kết để khỏi quỏt thành bài học, kinh nghiệm chung.

Túm lại, kết hợp những nội dung gỡ để phổ biến phỏp luật, lồng ghộp những vấn đề gỡ để giỏo dục nhằm nõng cao hiểu biết phỏp luật cho người dõn, cho cơ quan, tổ chức tựy thuộc vào sự nhanh nhạy, linh hoạt của cỏn bộ tư vấn phỏp luật. Cỏn bộ tư vấn phỏp luật cần vận dụng kiến thức phỏp luật, sự hiểu biết, kỹ năng về phổ biến, giỏo dục phỏp luật trong quỏ trỡnh thực hiện tư vấn phỏp luật để hoạt động này càng thờm ý nghĩa và hiệu quả trờn thực tế.

3.2.3.7. Kỹ năng xõy dựng tài liệu tuyờn truyền phổ biến, giỏo dục phỏp luật phỏp luật

Phổ biến phỏp luật thụng qua sỏch phỏp luật

Sỏch phỏp luật là một loại tài liệu phổ biến phỏp luật. Phổ biến phỏp luật thụng qua văn húa đọc của người đọc sỏch là hỡnh thức tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật đặc thự. Đặc trưng của hỡnh thức này là tuyờn truyền những nội dung, kiến thức phỏp luật thiết yếu trong đời sống cho mọi người thụng qua việc đọc sỏch. Người dõn cú thể chủ động tỡm hiểu, nghiờn cứu, tiếp cận kiến thức phỏp luật qua việc đọc sỏch, nghiờn cứu sỏch để đỏp ứng nhu cầu của bản thõn.

Trờn thực tế cú nhiều loại sỏch phỏp luật như sau:

- Sỏch nghiờn cứu phỏp luật, bỡnh luận khoa học, phõn tớch, giải thớch cỏc vấn đề, bỡnh luận nội dung cỏc điều luật, từ điển luật; sỏch dạy, học phỏp

luật, sỏch giỏo khoa, sỏch tham khảo phục vụ việc giảng dạy và học phỏp luật trong nhà trường; sỏch phỏp luật phổ thụng, sỏch hỏi đỏp phỏp luật, sỏch hướng dẫn tỡm hiểu phỏp luật bỏ tỳi; sỏch hệ thống húa văn bản phỏp luật; cũng như cỏc hỡnh thức phổ biến phỏp luật khỏc, phổ biến phỏp luật thụng qua sỏch phỏp luật cú những ưu thế nhất định.

Trong phạm vi luận văn chỉ đề cập đến việc biờn soạn sỏch phỏp luật phổ thụng như một hỡnh thức phổ biến phỏp luật phục vụ nhu cầu tỡm hiểu phỏp luật của mọi tầng lớp nhõn dõn. Để thực hiện được mục tiờu này, việc biờn soạn sỏch phỏp luật phổ thụng phải đỏp ứng được một số yờu cầu nhất định.

Yờu cầu chung đối với việc biờn soạn sỏch phỏp luật phổ thụng.

Thứ nhất: trước khi biờn soạn sỏch phải xỏc định đối tượng người đọc. + Tại sao họ cần đọc cỏc tài liệu đú? Mức độ hiểu biết trung bỡnh của người đọc tài liệu đú? Biờn soạn tài liệu sao cho tất cả cỏc đối tượng đều cú thể đọc được; khụng ai muốn đọc một tài liệu mà họ phải suy nghĩ quỏ nhiều để hiểu.

Thứ hai: về nội dung, nội dung sỏch phải gồm cỏc vấn đề phổ biến, thường gặp trong đời sống hàng ngày, được nhiều người quan tõm, liờn quan đến việc hướng dẫn thực hiện cỏc quy định của phỏp luật, đến cỏc trỡnh tự, thủ tục thực hiện cỏc quyền nghĩa vụ của cụng dõn hoặc cú liờn quan trực tiếp đến cỏc lĩnh vực quản lý kinh tế, quản lý xó hội.

Thứ ba: về bố cục, sỏch phải cú bố cục rừ ràng, kết cấu logic, chặt chẽ, cõu văn ngắn gọn, sỳc tớch, ngụn ngữ giản dị, bỡnh dõn, dễ hiểu và chỉ một nghĩa, giỳp người đọc hiểu một cỏch chớnh xỏc, thống nhất đỳng với cỏc quy định của phỏp luật và dễ thực hiện. Viết sỏch phỏp luật phổ thụng cần đặc biệt lưu ý trong sử dụng ngụn ngữ, ngụn ngữ phải đơn giản, dễ hiểu giỳp người đọc cú thể dễ dàng tiếp nhận được nội dung tuyờn truyền;

+ Tỡm được những thụng tin họ cần; hiểu được những thụng tin đú; sử dụng được những thụng tin đú cho mục đớch của họ.

Để đảm bảo ngụn ngữ đơn giản, dễ hiểu cần tuõn theo nguyờn tắc sau: + Bố cục lụgic, luụn hướng tới người đọc; sử dụng cỏc cõu ngắn gọn; sử dụng từ ngữ phổ thụng, đời thường; sử dụng cỏc hỡnh thức trỡnh bày dễ đọc như danh sỏch bảng biểu;

Tổ chức biờn soạn sỏch phỏp luật phổ thụng theo cỏc bƣớc:

Xõy dựng Kế hoạch biờn soạn sỏch:

+ Mục đớch, yờu cầu biờn soạn sỏch: căn cứ mục đớch của việc tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật trong từng giai đoạn, từng địa bàn để xỏc định mục đớch biờn soạn sỏch, tuyờn truyền về những vấn đề, những nội dung phỏp luật, tuyờn truyền cho đối tượng nào;

+ Đối tượng sử dụng sỏch chớnh là đối tượng cần được tuyờn truyền đối với sỏch phỏp luật phổ thụng, đối tượng thường là những người dõn cú nhu cầu tỡm hiểu phỏp luật; cỏc nội dung chủ yếu của cuốn sỏch; phõn cụng tỏc giả biờn soạn phần nội dung cụ thể, cỏc tổ chức, cỏ nhõn đảm nhận những cụng việc cụ thể nào đú; thời gian hoàn thành và giao nộp bản thảo; cỏc thụng số về cuốn sỏch...

Thành lập Ban biờn tập và dự kiến ngƣời tham gia biờn soạn

- Trưởng ban Biờn tập kiờm chủ biờn cuốn sỏch là người chịu trỏch nhiệm chớnh về nội dung cuốn sỏch, cú trỏch nhiệm đọc, chỉnh lý và duyệt lần cuối cựng trước khi đưa in sỏch;

- Ban biờn tập là những người tổ chức quỏ trỡnh biờn soạn và trực tiếp biờn tập;

- Người tham gia biờn soạn sỏch thường là cỏc chuyờn gia trong những lĩnh vực cú liờn quan đến nội dung sỏch.

Việc xõy dựng đề cương sỏch là cụng đoạn cú ý nghĩa quan trọng đối với nội dung, cơ cấu của cuốn sỏch. Đề cương sơ lược của cuốn sỏch cần xỏc định được cỏc vấn đề: phạm vi, đối tượng thụ hưởng của cuốn sỏch; cơ cấu, bố cục; nội dung đề cập trong từng phần, từng mục.

Kỹ năng biờn soạn nội dung sỏch phỏp luật phổ thụng

Sỏch phỏp luật phổ thụng gồm: sỏch hỏi đỏp phỏp luật, sỏch hướng dẫn tỡm hiểu phỏp luật, sỏch phỏp luật bỏ tỳi. Với mỗi loại sỏch cú những điểm khỏc nhau trong kỹ năng biờn soạn.

Sỏch hỏi đỏp phỏp luật

Sỏch hỏi đỏp phỏp luật cú thể sử dụng để tuyờn truyền, phổ biến một văn bản, một nội dung, một lĩnh vực phỏp luật.

Nội dung sỏch hỏi đỏp phỏp luật cú thể là một nội dung, một lĩnh vực phỏp luật như nuụi con nuụi, hộ tịch hay Luật Đất đai hoặc gồm nhiều lĩnh vực khỏc nhau liờn quan đến cỏc quan hệ xó hội thường gặp trong đời sống hàng ngày.

Bố cục sỏch cú thể sắp xếp theo theo đối tượng như: trẻ em, học sinh, phụ nữ, nụng dõn, người lao động trong cỏc loại hỡnh doanh nghiệp; theo vấn đề, theo nội dung phỏp luật hoặc cỏc lĩnh vực phỏp luật, hợp đồng dõn sự, thừa kế, bồi thường thiệt hại, hỡnh sự, lao động, kinh tế và phải xỏc định: xỏc định trỡnh độ của người đọc; phỏn đoỏn những cõu hỏi mà người đọc cú thể muốn tỡm hiểu; trả lời những cõu hỏi đú theo trỡnh tự và ngụn ngữ mà người đọc sẽ sử dụng; sử dụng cỏc tiờu đề để người đọc dễ định hướng; tổ chức thụng tin phự hợp với đối tượng người đọc; tổ chức thụng tin theo cỏch mà người đọc cần hoặc muốn tỡm thấy;

Kỹ năng biờn soạn sỏch hỏi đỏp phỏp luật chủ yếu dựa trờn phương phỏp đặt cõu hỏi và cỏch trả lời cõu hỏi. Cú cỏc dạng cõu hỏi sau:

- Cõu hỏi giỏn tiếp: cõu hỏi giỏn tiếp được xõy dựng trờn cơ sở thụng qua một tỡnh huống, một sự việc thưởng xảy ra trong thực tế. Cõu hỏi giỏn tiếp thường được dựng trong cỏc trường hợp tuyờn truyền phổ biến cỏc quy định của phỏp luật về quyền, nghĩa vụ của người dõn, cỏc thủ tục hành chớnh trong quản lý kinh tế, quản lý xó hội, cõu hỏi giỏn tiếp cũn được sử dụng trong cỏc trường hợp muốn làm rừ một quy định nào đú của phỏp luật.

Vớ dụ: Cụng ty A muốn nhượng quyền thương mại đối với một số hàng húa, dịch vụ của mỡnh cho cụng ty B. Vậy khi nhận quyền thương mại, Cụng ty B cú phải đăng ký hoạt động nhượng quyền tại cơ quan nhà nước cú thẩm quyền khụng?

- Cõu hỏi mở: thụng qua một tỡnh huống, một sự việc để hỏi về một vấn đề. Cõu hỏi mở thường ỏp dụng trong trường hợp hướng dẫn cỏch giải quyết một vụ việc, hướng dẫn việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của cụng dõn. Tuy nhiờn, dự cõu hỏi được đặt dưới dạng nào cũng cần ngắn ngọn, rừ ràng, chỉ hỏi về một vấn đề, một vụ việc hoặc một lĩnh vực nhất định để trỏnh trường hợp cõu hỏi quỏ dài dũng gõy rối, khú hiểu cho người đọc.

Sỏch hƣớng dẫn tỡm hiểu phỏp luật

Sỏch hướng dẫn tỡm hiểu phỏp luật thường sử dụng để tuyờn truyền, phổ biến cỏc văn bản phỏp luật luật, bộ luật, phỏp lệnh, nghị định mới ban hành, mới sửa đổi, bổ sung.

Việc biờn soạn sỏch hướng dẫn tỡm hiểu phỏp luật phải đảm bảo cỏc yờu cầu chung nờu trờn.

Về nội dung, bố cục sỏch tỡm hiểu phỏp luật cần chỳ ý một số điểm sau: - Nội dung sỏch thường chỉ gắn với một văn bản phỏp luật hoặc một số nội dung chớnh của một văn bản phỏp luật.

- Bố cục sỏch cú thể như sau: điểm qua tỡnh hỡnh thực tế liờn quan trực tiếp đến cỏc vấn đề thuộc nội dung sỏch; giải thớch cỏc khỏi niệm, thuật ngữ nờu

ra trong nội dung sỏch; cỏc quy định của phỏp luật về vấn đề nờu trong nội dung sỏch; cỏc điểm mới, điểm sửa đổi, bổ sung so với cỏc quy định phỏp luật trước đõy.

Tất cả cỏc nội dung trong sỏch đều phải viết thật ngắn gọn cụ đọng, rừ ràng mạch lạc dễ hiểu để sỏch khụng quỏ dài và quỏ nhiều chữ.

Sỏch phỏp luật bỏ tỳi

Về cơ bản sỏch phỏp luật bỏ tỳi cũng giống với sỏch hướng dẫn tỡm hiểu phỏp luật.

Nội dung sỏch phỏp luật bỏ tỳi thường chỉ đề cập đến một hoặc hai vấn đề. Mỗi vấn đề là một phần độc lập. Trong từng phần, bố cục như sau:

+ Giải thớch cỏc khỏi niệm, thuật ngữ nờu ra trong nội dung sỏch; + Cỏc quy định của phỏp luật về vấn đề nờu trong nội dung sỏch; + Hướng dẫn thực hiện cỏc quy định của phỏp luật trong nội dung. Nội dung sỏch phải viết ngắn, gọn. Cú thể viết chữ to nếu sỏch dành cho trẻ em, cho đồng bào dõn tộc thiểu số, hoặc cỏc đối tượng sau xúa mự chữ.

- Việc trỡnh bày thụng tin dưới dạng danh sỏch hoặc bảng biểu làm tài liệu dễ đọc hơn và cũng tạo ra khoảng trống.

Việc trỡnh bày thụng tin dưới dạng danh sỏch sẽ giỳp người đọc: + Dễ dàng nắm được mọi yờu cầu hoặc mọi bước của một quy trỡnh. + Tạo ra khoảng trống giữa cỏc thụng tin làm tài liệu dễ đọc hơn. + Người đọc dễ dàng nhỡn ra bố cục nội dung của tài liệu.

Việc trỡnh bày thụng tin dưới dạng bảng biểu sẽ giỳp người đọc:

+ Giỳp người đọc dễ dàng nắm bắt cỏc nội dung phức tạp dự chỉ đọc lướt qua;

+ Giỳp người đọc dễ dàng định vị cỏc thụng tin cụ thể; + Tiết kiệm từ ngữ;

+ Thể hiện rừ lụ gic và bố cục của thụng tin.

Biờn tập

Biờn tập lần một: sau khi thu bản thảo, Bản biờn tập tổ chức biờn tập lần thứ nhất. Mục đớch của việc biờn tập lần thứ nhất là:

- Xỏc định xem nội dung cuốn sỏch được biờn soạn đó thể hiện đỳng mục tiờu, yờu cầu và phự hợp với đối tượng sử dụng như trong kế hoạch đề ra chưa;

- Rà soỏt lại cõu chữ, cỏch hành văn, ngữ phỏp, lỗi chớnh tả và hỡnh thức thể hiện cho thống nhất;

Sau khi biờn tập lần thứ nhất nếu thấy bản thảo đạt yờu cầu thỡ gửi cho cỏc chuyờn gia để xin ý kiến thẩm định.

Nếu bản thảo chưa đạt yờu cầu Ban biờn tập sẽ đề nghị người viết sửa lại theo đỳng mục tiờu, yờu cầu trong kế hoạch đề ra.

Biờn tập lần hai: Trờn cơ sở ý kiến của cỏc chuyờn gia thẩm định, biờn tập viờn đọc lại bản thảo trực tiếp sửa chữa, chỉnh lý lại nội dung đối với nhưng sai sút khụng nhiều, khụng ảnh hưởng lớn đến cuốn sỏch nếu thấy ý kiến của chuyờn gia thẩm định là chớnh xỏc. Biờn tập viờn đọc lại và hoàn thành bản thảo sau đú đưa chủ biờn đọc duyệt lần cuối.

Trường hợp cú những sai sút lớn hoặc cú ảnh hưởng đến bố cục hay nội dung sỏch thỡ cần bỏo cỏo với chủ biờn và đề nghị người viết biờn soạn lại theo cỏc ý kiến đúng gúp.

Thẩm định

Người thẩm định là cỏc chuyờn gia hàng đầu trong cỏc lĩnh vực phỏp luật liờn quan đến nội dung sỏch. Người thẩm định chủ yếu đọc gúp ý, sửa chữa nội dung sỏch, tớnh chớnh xỏc của cỏc phõn tớch, giải thớch và trớch dẫn, cỏc quy phạm phỏp luật nờu trong sỏch.

Phổ biến, giỏo dục phỏp luật thụng qua tờ gấp phỏp luật

Biờn soạn nội dung: Căn cứ vào nhu cầu và đối tượng sử dụng, người được giao nhiệm vụ cú trỏch nhiệm lựa chọn những nội dung phỏp luật phự hợp với từng đối tượng để đưa vào tờ gấp. Vớ dụ: Tờ gấp tuyờn truyền về Luật hụn nhõn cú thể được chia thành: Phần chung: Quyền và trỏch nhiệm của cụng dõn về hụn nhõn. Phần riờng: Trỡnh tự, thủ tục đăng ký kết hụn. Cỏch thức thể hiện nội dung vào tờ gấp. Hỏi, đỏp trực tiếp. Trả lời giỏn tiếp thụng qua cỏc tỡnh huống phỏp luật. Thụng thường, thụng tin trong tờ gấp cung cấp tới người đọc ngắn gọn, đầy đủ, chớnh xỏc, do vậy hỡnh thức thể hiện trong tờ gấp nờn sử dụng phương phỏp hỏi, đỏp trực tiếp.

Bố cục tờ gấp: bố cục tờ gấp gồm bố cục bỡa, phần nội dung cho cỏc trang, trỏm tranh, ảnh cho cỏc trang, đặt tớt của tờ gấp, tớt của từng phần, chọn chữ, chọn màu và phõn bố, làm maket cho từng trang.

Nếu coi tờ gấp cú mặt trong, mặt ngoài và đỏnh số 1 vào trang đầu của mặt trong rồi lần lượt từ trong ra ngoài thỡ thường gấp tờ gấp sao cho trang cuối cựng là bỡa trước, trang ỏp cuối là bỡa sau. Bỡa trước ghi tờn của tờ gấp và tranh hoặc ảnh nhằm gõy ấn tượng về chủ đề của tờ gấp. Bỡa sau cũng cú tỏc dụng làm tăng tớnh thẩm mỹ tờ gấp những khẩu hiệu, danh ngụn, tranh, ảnh…

Khi phõn nội dung cho cỏc trang, cố gắng để mỗi trang thể hiện được phần nội dung của tờ gấp và giữa cỏc phần cú thứ tự logic với nhau. Maket của từng phần cú thể theo tờn chương, mục của văn bản hoặc tự đặt sỏt với nội dung của nú. Lưu ý sử dụng tranh ảnh minh họa cho nội dung thụng tin tạo nờn sự hấp dẫn cho người đọc. Việc thay đổi kiểu chữ, cỡ chữ, chọn màu, phõn bố màu, làm maket cho tờ gấp… là những việc cú tớnh chất mỹ thuật, nếu cú điều kiện nờn mời họa sĩ tham gia để tờ gấp được trỡnh bày đẹp và hợp lý.

Xõy dựng kế hoạch làm tờ gấp tuyờn truyền phỏp luật: Thụng thường việc làm tờ gấp tuyờn truyền phỏp luật phải được đưa vào kế hoạch cụng tỏc năm của cơ quan, đơn vị. Trờn cơ sở cỏc văn bản phỏp luật mới được Quốc hội thụng qua, văn bản của địa phương, nhu cầu tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật của ngành, địa phương, gắn với việc thực hiện nhiệm vụ chớnh trị và chủ trương tăng cường quản lý trong ngành hoặc địa phương.

Tờ gấp tuyờn truyền phỏp luật cũng cú thể phỏt hành để tuyờn truyền, phổ

Một phần của tài liệu Phổ biến, giáo dục pháp luật của xã, phường trên địa bàn Thành phố Thanh Hóa (Trang 120 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)