Hỡnh thức theo Từ điển tiếng Việt năm 1992 là "Cỏi chứa đựng hoặc biểu hiện nội dung, là cỏch thể hiện, cỏch tiến hành một hành động".
Trong lý luận giỏo dục học, "Hỡnh thức giỏo dục" được hiểu là cỏc hỡnh thức tổ chức hoạt động phối hợp giữa người giỏo dục và người được giỏo dục.
Trong giỏo trỡnh Lý luận chung về Nhà nước và Phỏp luật - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2001, "Hỡnh thức của phỏp luật" là khỏi niệm "dựng để chỉ ranh giới tồn tại của phỏp luật trong hệ thống cỏc quy phạm xó hội, là hỡnh thức biểu hiện ra bờn ngoài của phỏp luật, đồng thời đú cũng là phương phỏp tồn tại, dạng tồn tại thực tế của phỏp luật" [19, tr. 229]. Hỡnh thức của phỏp luật chỉ cú giỏ trị khi nú cú khả năng phản ỏnh được cỏc nội dung và cỏc dấu hiệu tồn tại về bản chất của phỏp luật. Từ cơ sở trờn, cỏc chuyờn gia phỏp lý thường quan niệm: Hỡnh thức phổ biến, giỏo dục phỏp luật là dạng hoạt động cụ thể để tổ chức quỏ trỡnh phổ biến, giỏo dục phỏp luật, để thể hiện nội dung phổ biến, giỏo dục phỏp luật.
Trờn thực tế tồn tại nhiều hỡnh thức phổ biến giỏo dục phỏp luật khỏc nhau: Dạy và học phỏp luật trong cỏc trường; tuyờn truyền, giải thớch phỏp luật thụng qua bỏo chớ, phương tiện thụng tin đại chỳng; phổ biến, núi chuyện phỏp luật tại cỏc cơ quan nhà nước, tổ chức quần chỳng, địa bàn dõn cư, cỏc hội nghị, hội thảo phỏp luật; cỏc cõu lạc bộ phỏp luật; giỏo dục phỏp luật trong cỏc hoạt động lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp trong cỏc cơ quan nhà nước (Quốc hội, Chớnh phủ, Tũa ỏn, Viện kiểm sỏt,…); giỏo dục phỏp luật qua cỏc hoạt động của tổ chức xó hội, tổ chức quần chỳng, tổ chức nghề nghiệp phỏp luật (tổ hũa giải, dịch vụ, tư vấn phỏp luật, trợ giỳp phỏp lý).
Căn cứ vào mục tiờu, nội dung, chủ thể, đối tượng phổ biến, giỏo dục phỏp luật, cỏc chuyờn gia phỏp lý chia cỏc hỡnh thức giỏo dục phỏp luật thành hai loại: Hỡnh thức phổ biến, giỏo dục phỏp luật mang tớnh phổ biến là hỡnh thức phổ biến và truyền thống, và giỏo dục phỏp luật mang tớnh đặc thự.
- Hỡnh thức phổ biến, giỏo dục phỏp luật mang tớnh phổ biến và truyền thống, bao gồm cỏc hỡnh thức:
+ Phổ biến, giỏo dục phỏp luật trực tiếp (tuyờn truyền miệng về phỏp luật): Cú đặc trưng chớnh là dựng lời lẽ trực tiếp để truyền đạt nội dung phỏp luật cho người nghe;
+ Phổ biến, giỏo dục phỏp luật trờn cỏc loại hỡnh bỏo chớ và qua mạng lưới truyền thanh cơ sở: Đặc trưng chớnh là sử dụng bỏo núi, bỏo viết, bỏo hỡnh để truyền bỏ nội dung cần phổ biến;
+ Biờn soạn và phỏt hành cỏc loại tài liệu phổ biến, giỏo dục phỏp luật: Hỡnh thức này dựng cỏc ấn phẩm (sỏch, tờ gấp, sổ tay tuyờn truyền,…) để truyền bỏ nội dung cần phổ biến;
+ Giỏo dục phỏp luật trong nhà trường, bao gồm 2 nhúm chớnh: Dạy và học phỏp luật trong cỏc nhà trường khụng chuyờn về luật (cỏc trường phổ thụng, trung học chuyờn nghiệp và dạy nghề, đại học, cỏc trường cụng lập); dạy và học trong cỏc nhà trường, cỏc khoa chuyờn về luật. Hỡnh thức này cú đặc trưng chớnh là truyền đạt nội dung phỏp luật thụng qua cỏc phương phỏp sư phạm;
+ Tổ chức cỏc hỡnh thức thi tỡm hiểu phỏp luật: Cú đặc trưng là vận động, khuyến khớch đối tượng tỡm hiểu phỏp luật thụng qua cỏc cuộc thi;
+ Phổ biến, giỏo dục phỏp luật thụng qua sinh hoạt của cỏc cõu lạc bộ phỏp luật: ở đõy, đối tượng của phổ biến, giỏo dục phỏp luật đồng thời cũng chớnh là chủ thể của phổ biến, giỏo dục phỏp luật, ở đú mỗi thành viờn phỏt
huy tớnh "nhận thức tớch cực" của mỡnh, trao đổi, tranh luận... để mở rộng kiến thức phỏp luật của mỡnh;
+ Xõy dựng, quản lý và khai thỏc tủ sỏch phỏp luật nhằm cung cấp tài liệu, thụng tin phỏp luật cho đối tượng;
+ Phổ biến, giỏo dục phỏp luật thụng qua cỏc loại hỡnh văn húa, nghệ thuật đặc biệt là cỏc loại hỡnh sinh hoạt văn húa truyền thống: Hỡnh thức này cú đặc trưng là khai thỏc nghệ thuật biểu đạt của một loại hỡnh văn húa, văn nghệ để đưa phỏp luật tới nhõn dõn.
- Hỡnh thức phổ biến giỏo dục phỏp luật đặc thự:
Tớnh đặc thự của những hỡnh thức phổ biến, giỏo dục phỏp luật này được quy định trước tiờn bởi mối quan hệ biện chứng giữa sự tỏc động của hoạt động phổ biến, giỏo dục phỏp luật và tỏc động của thực tiễn phỏp luật lờn ý thức và hành vi của cụng dõn. Hỡnh thức phổ biến, giỏo dục phỏp luật đặc thự chủ yếu do cỏc cơ quan, cụng chức nhà nước chịu trỏch nhiệm về hoạt động lập phỏp, hành phỏp, tư phỏp thực hiện với vai trũ chủ đạo của cỏc luật gia đang cụng tỏc tại cỏc cơ quan phỏp luật của Nhà nước hoặc cỏc luật sư đang hành nghề tại cỏc tổ chức nghề nghiệp luật. Đú là hỡnh thức:
+ Phổ biến, giỏo dục phỏp luật thụng qua hoạt động tư vấn phỏp luật và trợ giỳp phỏp lý: đặc trưng chớnh là thụng qua việc cung cấp dịch vụ phỏp lý, giải đỏp, hướng dẫn khỏch ứng xử phỏp luật để thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của thõn chủ mà nõng cao hiểu biết phỏp luật cho họ;
+ Phổ biến giỏo dục phỏp luật thụng qua hoạt động hũa giải cơ sở: đặc trưng chớnh là thụng qua việc giới thiệu văn bản phõn tớch, hướng dẫn để cỏc bờn tranh chấp hiểu văn bản, tự đối chiếu với hành vi của mỡnh và hành vi của phớa bờn kia để thấy rừ cỏi đỳng, cỏi sai của cả hai bờn, giỳp cỏc bờn nhận thức phỏp luật sõu sắc hơn.
Cỏc hỡnh thức phổ biến, giỏo dục phỏp luật đặc thự thường mang tớnh cỏ thể húa rừ rệt về nội dung, đối tượng và biện phỏp phổ biến, giỏo dục phỏp luật, vỡ nú thường gắn liền với việc ỏp dụng cỏc điều luật cụ thể sỏt với nhu cầu tỡm hiểu của người được giỏo dục, gắn với lợi ớch cụ thể của người được giỏo dục do đú nú cú tỏc động rất mạnh lờn ý thức, tỡnh cảm, hành vi của họ.
Phổ biến, giỏo dục phỏp luật nhằm mục đớch nõng cao hiểu biết phỏp luật cho đối tượng, hỡnh thành lũng tin vào phỏp luật của đối tượng từ đú nõng cao ý thức tự giỏc chấp hành phỏp luật của đối tượng. Hiệu quả thực tế của hỡnh thức phổ biến, giỏo dục phỏp luật được sử dụng phải được tớnh trờn: số lượt người được phổ biến; sự tỏc động của những vấn đề phỏp luật được phổ biến như thế nào đến đối tượng được phổ biến, giỏo dục; sau khi được phổ biến, những mõu thuẫn, tranh chấp cỏc biểu hiện tiờu cực diễn ra như thế nào, cú giảm đi hay khụng? Sự quan tõm của đụng đảo quần chỳng nhõn dõn tới phỏp luật như thế nào.