Hiệu quả của phổ biến, giỏo dục phỏp luật

Một phần của tài liệu Phổ biến, giáo dục pháp luật của xã, phường trên địa bàn Thành phố Thanh Hóa (Trang 31)

Hiệu quả của phỏp luật là vấn đề cơ bản của khoa học phỏp lý và đó là trọng tõm nghiờn cứu của nhiều nhà khoa học. Theo GS.TSKH Đào Trớ Úc thỡ hiệu quả của phỏp luật là khả năng tỏc động vào cỏc quan hệ xó hội theo hướng đó được xỏc định. "Khả năng của phỏp luật cú thể tỏc động được vào cỏc quan hệ đú với xó hội và ý thức xó hội để điều chỉnh cỏc quan hệ đú với những tổn thất vật chất và tinh thần ớt nhất và mang lại kết quả theo hướng cần điều chỉnh và cần được xỏc định của phỏp luật" [28, tr. 258].

Theo GS. TS. Hoàng Thị Kim Quế:

Hiệu quả của phổ biến, giỏo dục phỏp luật được thể hiện tập trung ở kết quả hỡnh thành văn húa phỏp luật trong đời sống xó hội với ba thành tố cấu thành cơ bản: tri thức - hiểu biết phỏp luật, thỏi độ, tỡnh cảm tụn trọng phỏp luật và hành vi phự hợp phỏp luật của cỏ nhõn, tổ chức [26].

Hiệu quả phổ biến, giỏo dục phỏp luật cần được nhận thức, đỏnh giỏ trờn cả hai phương diện sau đõy:

- Phương diện kết quả đạt được so với yờu cầu, mục đớch của văn bản phỏp luật, cỏc quy định phỏp luật tương ứng.

- Phương diện hiệu quả xó hội đạt được từ kết quả thực hiện cỏc quy định phỏp luật [26].

Để đỏnh giỏ hiệu quả của phỏp luật cần phải xem xột, tỡm hiểu cỏc mục đớch, yờu cầu, định hướng đề ra cho phỏp luật núi chung và cho từng văn bản, từng quy phạm phỏp luật núi riờng, những kết quả mong muốn đạt được khi ban hành văn bản phỏp luật. Cần tỡm hiểu mức độ phự hợp của cỏc mục đớch, yờu cầu, định hướng đề ra cho phỏp luật dưới cỏc điều kiện kinh tế, chớnh trị, văn húa - xó hội, tư tưởng, tõm lý, tỡnh cảm và những yếu tố khỏc của xó hội hiện tại mà trong đú phỏp luật tỏc động. Đồng thời cần xem xột đối tượng điều chỉnh của phỏp luật (trạng thỏi cỏc quan hệ xó hội) trước khi phỏp luật điều chỉnh và những thay đổi thực tế của chỳng sau khi phỏp luật điều chỉnh, những kết quả đạt được do sự tỏc động, điều chỉnh của phỏp luật, những lợi ớch hoặc những thiệt hại mà phỏp luật tạo ra.

Để đỏnh giỏ được hiệu quả của phổ biến, giỏo dục phỏp luật cần cú những tiờu chớ nhất định. Mỗi tiờu chớ được xem là căn cứ để xỏc định hiệu quả phổ biến, giỏo dục phỏp luật ở một phương diện nhất định, vỡ vậy để đỏnh giỏ đỳng hiệu quả của phổ biến, giỏo dục phỏp luật cần phải cú đủ cỏc tiờu chớ cần thiết. Tựy theo mục đớch và quan điểm đỏnh giỏ, yờu cầu cần đạt tới mà

người ta đưa ra những tiờu chớ đỏnh giỏ hiệu quả khỏc nhau, nhưng về cơ bản đú là cỏc tiờu chớ:

- Tiờu chớ thứ nhất, về trạng thỏi tri thức ban đầu của đối tượng khi chưa được tỏc động phổ biến, giỏo dục phỏp luật. Kết quả của việc xem xột này khụng những sẽ là cơ sở để so sỏnh với trạng thỏi của đối tượng khi đó được phổ biến, giỏo dục phỏp luật (sự thay đổi về tri thức phỏp luật ở đối tượng được mở rộng, nõng cao đến đõu,...), mà cũn là cơ sở để xem xột cỏc vấn đề đó sử dụng hợp lý hỡnh thức, phương phỏp tỏc động hay chưa, cần phải cú biện phỏp gỡ để nõng cao nhận thức ở nhõn dõn hơn nữa, về mức độ phự hợp của phỏp luật.

- Tiờu chớ thứ hai, về trạng thỏi tỡnh cảm phỏp luật ở đối tượng phổ biến, giỏo dục phỏp luật trước khi tỏc động phổ biến, giỏo dục phỏp luật nhằm xõy dựng, củng cố niềm tin vào phỏp luật của Nhà nước là cơ sở cho việc hỡnh thành thúi quen sống và làm việc theo Hiến phỏp và phỏp luật của nhõn dõn. Do đú, sự thay đổi về lũng tin vào phỏp luật của nhõn dõn ở cỏc trạng thỏi: Tỡnh cảm phỏp luật cụng bằng, sự khụng khoan nhượng đối với mọi hành vi vi phỏp luật và tỡnh cảm trỏch nhiệm là một trong những chỉ số để đỏnh giỏ hiệu quả của hoạt động phổ biến, giỏo dục phỏp luật.

- Tiờu chớ thứ ba, về trạng thỏi của động cơ và hành vi tớch cực phỏp luật ở đối tượng phổ biến, giỏo dục phỏp luật. Hiệu quả của hoạt động phổ biến, giỏo dục phỏp luật dễ dàng được đỏnh giỏ thụng qua việc thực hiện cỏc hành vi tớch cực phỏp luật ở đối tượng tỏc động. Đối tượng tỏc động sau khi được phổ biến, giỏo dục phỏp luật sẽ hỡnh thành thúi quen kiềm chế khụng thực hiện những hành vi mà phỏp luật cấm đoỏn; thực hiện quyền và nghĩa vụ phỏp lý của mỡnh trong việc bảo vệ cỏc lợi ớch hợp phỏp của bản thõn, của người khỏc, của xó hội, của Nhà nước; thúi quen biết vận dụng cỏc tri thức phỏp luật một cỏch đỳng đắn trong cuộc sống hàng ngày. Đõy cũng là mục đớch cuối cựng mà hoạt động phổ biến, giỏo dục phỏp luật cần đạt được. Vớ

dụ: Cụng dõn sau khi đó chấp hành xong hỡnh phạt tự trở về với cộng đồng, được xó hội quan tõm, là đối tượng được phổ biến, giỏo dục phỏp luật thường xuyờn, sau một thời gian đó cú sự chuyển biến tốt, cụng dõn đú đó tham gia vào cỏc hoạt động của xó, phường nơi cư trỳ, làm ăn lương thiện và trở thành cỏn bộ tuyờn truyền, vận động phũng chống tệ nạn xó hội.

Ngoài ra, tiờu chớ về mức độ chi phớ để đạt được kết quả thực tế cũng là cơ sở để đỏnh giỏ hiệu quả của hoạt động phổ biến, giỏo dục phỏp luật. Tiờu chớ này thể hiện tớnh kinh tế và tớnh hữu ớch của hoạt động phổ biến, giỏo dục phỏp luật. Đú là những chi phớ về vật chất, tinh thần, số lượng người tham gia, thời gian tiến hành, những chi phớ khỏc cú liờn quan,…Khi xem xột những lợi ớch mà hoạt động phổ biến, giỏo dục phỏp luật mang lại và những tổn phớ kốm theo, cần cú cỏi nhỡn tổng quỏt sao cho cõn đối nhưng thể hiện tinh thần tiết kiệm ở cỏc giai đoạn, quy trỡnh của hoạt động phổ biến, giỏo dục phỏp luật.

Như vậy, hiệu quả của phổ biến, giỏo dục phỏp luật là kết quả đạt được dưới sự tỏc động định hướng của phổ biến, giỏo dục phỏp luật nhằm làm thay đổi ở đối tượng tỏc động về tri thức, tỡnh cảm và hành vi tớch cực phỏp luật phự hợp với mục đớch đó đặt ra với chi phớ về vật chất, tinh thần ớt nhất.

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG CễNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Ở NƢỚC TA HIỆN NAY (QUA VÍ DỤ THÀNH PHỐ THANH HểA)

Một phần của tài liệu Phổ biến, giáo dục pháp luật của xã, phường trên địa bàn Thành phố Thanh Hóa (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)