Đánh giá tình hình nâng cao chất lượng cán bộ, công chức

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng cán bộ công chức cấp xã, phường trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh (Trang 68)

2.2.2.1. Công tác chuẩn hóa cán bộ công chức.

Thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa IX “Về đổi mới và nâng cao chất lƣợng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phƣờng, thị trấn”, các văn bản nhằm chuẩn hóa, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của Chính phủ nhƣ: Nghị định số 114/2003/NĐ-CP về cán bộ, công chức xã, phƣờng, thị trấn; Nghị định số 121/2003/NĐ-CP về chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phƣờng, thị trấn; Quyết định số 03/2004/QĐ-TTg phê duyệt định hƣớng quy hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức xã, phƣờng, thị trấn đến năm 2010; Quyết định số 31/2006/QĐ-

61

TTg phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dƣỡng Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn giai đoạn 2006-2010; Nghị định số 92/2009/NĐ-CP về chức danh, số lƣợng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phƣờng, thị trấn và những ngƣời hoạt động không chuyên trách ở cấp xã; Nghị định số 112/2011/NĐ-CP về công chức xã, phƣờng, thị trấn; Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV của Bộ Nội vụ về việc ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ, công chức xã, phƣờng, thị trấn và Thông tƣ 06/2012/TT-BNV hƣớng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phƣờng, thị trấn..., Trong thời gian qua, thành phố Hà Tĩnh đã tập trung đẩy mạnh công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dƣỡng… nhằm chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, công chức. Hiện nay, cơ bản đội ngũ cán bộ công chức xã, phƣờng đã từng bƣớc đƣợc chuẩn hóa, góp phần quan trọng vào việc thực hiện công tác lãnh đạo, quản lý và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị xã, phƣờng .

Ƣu điểm:

+ Công tác chuẩn hóa theo các tiêu chí đã đƣợc triển khai thực hiện khá nghiêm túc.

+ Việc chuẩn hóa đã góp phần nâng cao rõ rệt chất lƣợng, hiệu quả công tác tại mỗi địa bàn.

Tồn tại:

+ Số lƣợng cán bộ công chức chƣa đạt chuẩn hóa vẫn còn nhiều so với yêu cầu thực tiễn của địa phƣơng.

+ Một số cán bộ công chức chƣa đạt yêu cầu chuẩn hóa còn ngại học tập để đảm bảo yêu cầu chuẩn hóa.

2.2.2.2. Công tác tuyển dụng bố trí, sử dụng và luân chuyển cán bộ công chức cấp xã, phƣờng.

62

Căn cứ Nghị định 114/2003/NĐ-CP của Chính phủ, Quyết định số 14/2010/QĐ-UBND của UBND tỉnh; Căn cứ Nghị định 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ; Nghị quyết 131/2010/NQ-HĐND của Hội đồng nhân dân tỉnh; Quyết định số 25/2010/QĐ-UBND của UBND tỉnh; UBND Thành phố đã ban hành Quyết định 1922/QĐ-UBND ngày 29/8/2011 về việc phê duyệt Đề án "Chức danh, số lƣợng cán bộ, công chức xã phƣờng; số lƣợng, chức danh và chế độ phụ cấp đối với những ngƣời hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, thôn, tổ dân phố" và Quyết định số 06/2011/QĐ- UBND, Quyết định số 2856/QĐ-UBND ( sửa đổi Quyết định 06) về Ban hành Quy chế xét tuyển thẳng, xét tuyển công chức cấp xã theo chính sách thu hút nguồn nhân lực có chất lƣợng cao năm 2011. Đây là chính là những cơ sở để thành phố trực tiếp thể chế hóa các quy định của Trung ƣơng và tỉnh nhằm thực hiện định hƣớng chuẩn trong tuyển dụng, luân chuyển, bố trí chức danh, chế độ chính sách đối với cán bộ công chức xã phƣờng và những ngƣời hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, thôn, tổ dân phố một cách phù hợp. Những nội dung của các Quyết định này đã góp phần đƣa công tác tuyển dụng cán bộ công chức đúng quy trình theo tiêu chuẩn quy định của và định hƣớng chuẩn hóa công tác cán bộ của nhà nƣớc và địa phƣơng. Quyết định 1922/2011/QĐ-UBND đã quy định rõ số lƣợng, vị trí và chế độ chính sách của các chức danh cụ thể đảm bảo phù hợp với quy mô địa bàn các xã phƣờng trong thành phố theo các quy định của Trung ƣơng hiện hành.

Về công tác tuyển dụng:

Công tác tuyển dụng công chức đã có nhiều đổi mới, phù hợp nhu cầu thực tế và đảm bảo các tiêu chuẩn quy định của Trung ƣơng, tỉnh và thành phố đã đề ra. Từ năm 2010 đến nay, thành phố đã tuyển dụng 82 công chức (cấp thành phố 14, cấp phƣờng, xã 68) trong đó có 4 công chức theo diện thu hút nhân tài.

63

Cách thức tuyển dụng: áp dụng hình thức tuyển thẳng (áp dụng đối với Thạc sỹ và bằng tốt nghiệp Đại học loại giỏi, xuất sắc) và xét tuyển đối với những trƣờng hợp có bằng Đại học trở lên.

Tiêu chuẩn tuyển dụng: có trình độ Đại học công lập khá giỏi trở lên, có đúng chuyên môn nghiệp vụ theo yêu cầu vị trí tuyển dụng; đạt trình độ tin học theo quy định, tuổi đời không quá 30 tuổi.

Kế hoạch tuyển dụng: Hằng năm, Ủy ban nhân dân thành phố chỉ đạo rà soát, phê duyệt chỉ tiêu và ban hành kế hoạch, xây dựng và sửa đổi quy chế tuyển dụng công chức cấp xã. Tổ chức công khai thông tin tuyển dụng trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, tổ chức quy trình tuyển dụng khá chặt chẽ, chất lƣợng. Từ đó đã tuyển dụng đƣợc 68 sinh viên tốt nghiệp Đại học về công tác tại các phƣờng xã.

Ƣu điểm:

+ Công tác tuyển dụng đã có nhiều đổi mới, có quy chế, kế hoạch xét tuyển công khai, rõ ràng, đảm bảo về tiêu chuẩn, đối tƣợng, phù hợp với nhu cầu sử dụng cán bộ công chức của từng đơn vị, đảm bảo công tác trẻ hóa cán bộ công chức

+ Việc xét tuyển thẳng đối với những ngƣời có trình độ cao (Thạc sĩ hoặc tốt nghiệp Đại học loại giỏi) đã thu hút đƣợc một số ít nhân tài (nhƣng chủ yếu đang nằm ở cán bộ công chức thành phố, chƣa có đối tƣợng nào về xã phƣờng).

+ Những công chức đƣợc tuyển dụng theo chính sách thu hút phát huy đƣợc tinh thần trách nhiệm và hiệu quả công việc; các chế độ chính sách đảm bảo kịp thời; tƣ tƣởng cán bộ, công chức khá ổn định.

64

+ Công tác tuyển dụng chủ yếu đang áp dụng hình thức xét tuyển mà chƣa áp dụng hình thức thi tuyển cạnh tranh, công khai, chƣa thực sự lựa chọn đƣợc những ngƣời thực sự có trình độ, năng lực.

+ Hình thức áp dụng đối với việc tuyển dụng đang chủ yếu là xét tuyển, do đó không loại trừ cảm tính, nội bộ dẫn đến xét tuyển thiên vị, làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng tuyển dụng cán bộ công chức..

+ Hình thức này không tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giữa những ngƣời cùng tiêu chuẩn để có cơ hội lựa chọn ra những ngƣời thực sự có năng lực.

+ Thành phố chƣa ban hành đƣợc những cơ chế đặc thù riêng đối với xã phƣờng để khuyến khích thu hút việc tuyển dụng những ngƣời có trình độ cao về công tác ở các phƣờng, xã.

+ Các cán bộ bán chuyên trách của các tổ chức đoàn thể khi lựa chọn tuyển dụng chƣa có quy định cụ thể về tiêu chuẩn, đối tƣợng đây chính là nguồn thay thế cán bộ chuyên trách sau này và sẽ làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn cán bộ chuyên trách xã phƣờng kế cận.

Về công tác bố trí, sử dụng cán bộ, công chức:

Căn cứ Quyết định 1922/2011/QĐ-UBND của UBND thành phố về số lƣợng, vị trí chức danh và Quyết định 04/2004/QĐ-BNV quy định tiêu chuẩn từng chức danh cán bộ công chức xã phƣờng. Theo đó, xã phƣờng loại 2 đƣợc bố trí 22 ngƣời cán bộ công chức gồm: 11 cán bộ chuyên trách và 11 công chức chuyên môn đồng thời đƣợc bố trí 15 ngƣời bán chuyên trách; xã phƣờng loại 3 đƣợc bố trí 21 ngƣời cán bộ công chức, gồm: 11 biên chế chuyên trách và 10 công chức chuyên môn đồng thời đƣợc bố trí 14 ngƣời bán chuyên trách. Chế độ chính sách của cán bộ công chức đƣợc áp dụng theo quy định của Luật cán bộ công chức và các văn bản liên quan. Riêng chế độ của cán bộ bán chuyên trách đƣợc hƣởng phụ cấp bằng hệ số 1,0 mức lƣơng tối thiểu chung hiện nay và đƣợc điều chỉnh khi nhà nƣớc thay đổi mức lƣơng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

65

tối thiểu. Từ năm 2005 đến nay, Ban thƣờng vụ Thành ủy đã đề bạt, bổ nhiệm 160 ngƣời, trong đó phối hợp thỏa thuận bổ nhiệm và bổ nhiệm lại 83 ngƣời.

Ƣu điểm:

+ Công tác đề bạt, bổ nhiệm, bố trí, sử dụng, giới thiệu cán bộ ứng cử đƣợc thực hiện đảm bảo quy trình. Trong những năm gần đây đã luôn chú ý đến chất lƣợng đào tạo, trẻ hóa đội ngũ.

+ Công tác sắp xếp, bố trí cán bộ thuộc diện quản lý hoặc phối hợp thực hiện quy trình tại các cấp ủy cơ sở ngày càng đi vào nề nếp, công khai, dân chủ tốt hơn.

Tồn tại:

+ Việc bố trí số lƣợng cán bộ, công chức và bán chuyên trách cấp xã, phƣờng số lƣợng còn quá lớn và cồng kềnh. Chƣa có cơ chế giao tính chủ động trong bố trí số lƣợng cán bộ công chức và quỹ lƣơng gắn với việc tinh giản biên chế và nâng cao thu nhập của ngƣời lao động ở cấp xã phƣờng

Về công tác luân chuyển cán bộ:

Quán triệt Nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộ Chính trị về luân chuyển cán bộ, Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy đã ban hành Kế hoạch về thực hiện luân chuyển cán bộ; đồng thời chỉ đạo cấp ủy các huyện, thành phố có kế hoạch luân chuyển cán bộ theo thẩm quyền phân cấp quản lý cán bộ. Công tác luân chuyển bƣớc đầu đƣợc thực hiện khá tốt, trong 05 năm đã luân chuyển đƣợc 10 ngƣời ở các phƣờng xã, trong đó: luân chuyển từ thành phố xuống phƣờng xã 5 ngƣời, luân chuyển từ xã phƣờng lên thành phố đƣợc 4 ngƣời và luân chuyển từ xã phƣờng này sang xã phƣờng khác đƣợc 01 ngƣời, mục đích luân chuyển cơ bản đạt yêu cầu đề ra: góp phần tăng cƣờng cán bộ cho cơ sở, phát huy đƣợc những nhân tố tích cực ở các xã phƣờng, rèn luyện cán bộ thành phố trong thực tiễn, chuẩn bị tốt nguồn cán bộ cho công tác quy hoạch của thành phố.

66

Ưu điểm:

+ Cán bộ đƣợc luân chuyển có điều kiện để rèn luyện, bồi dƣỡng, thử thách toàn diện hơn, có bản lĩnh vững vàng, đảm bảo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trƣớc mắt và lâu dài.

+ Qua luân chuyển hầu hết cán bộ, công chức cấp xã có lập trƣờng, tƣ tƣởng chính trị vững vàng, đƣợc rèn luyện, đào tạo, trƣởng thành từ thực tiễn.

Tồn tại:

+ Việc luân chuyển thực hiện tiến độ còn chậm và số lƣợng còn nhiều hạn chế.

+ Một số cán bộ luân chuyển chất lƣợng chƣa cao, chƣa ra tạo sự đổi mới, chƣa thể hiện sự tăng cƣờng cho cơ sở.

+ Công tác luân chuyển cán bộ chƣa thực sự gắn với quy hoạch, kế hoạch công tác cán bộ một cách chặt chẽ, hiệu quả.

2.2.2.3. Về quy hoạch và đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã, phường

Từ năm 2009 đến nay, trên cơ sở các tiêu chuẩn đối với từng chức danh theo quy định nhƣ: độ tuổi, trình độ chuyên môn, trình độ lý luận chính trị, năng lực và uy tín cá nhân qua thực tiễn công tác…16/16 phƣờng, xã đều đã lập danh sách quy hoạch cán bộ nhiệm kỳ 2010 – 2015, nhiệm kỳ 2015 - 2020; đồng thời hàng năm tổ chức rà soát, bổ sung các quy hoạch một cách nghiêm túc, đảm bảo chất lƣợng theo các tiêu chuẩn đã đề ra: Những trƣờng hợp đến thời điểm rà soát không còn đủ tiêu chuẩn sẽ đƣợc đƣa ra khỏi danh sách quy hoạch đồng thời bổ sung vào những trƣờng hợp đủ tiêu chuẩn mới. Duy trì nghiêm cơ cấu ba độ tuổi trong quy hoạch cấp ủy và ban lãnh đạo, quản lý; dãn cách giữa các độ tuổi là 5 năm. Tỷ lệ cán bộ nữ đảm bảo không dƣới 15% trong quy hoạch cấp ủy, Ban thƣờng vụ cấp ủy và ban lãnh đạo chính quyền phƣờng xã.

Trong thời gian 5 năm qua, các phƣờng xã đã cử 511 lƣợt cán bộ đi đào tạo, bồi dƣỡng. Trong đó, đào tạo chuyên môn 237 ngƣời (trung cấp 77, cao

67

đẳng, đại học 158, trên đại học 03); đào tạo chính trị 194 ngƣời (sơ cấp 52, trung cấp 125, cao cấp, cử nhân 17).

Ƣu điểm:

+ Công tác đào tạo và bồi dƣỡng đƣợc quan tâm, nội dung đào tạo có nhiều đổi mới, góp phần đẩy nhanh quá trình chuẩn hóa cán bộ công chức xã phƣờng.

Tồn tại:

+Thành phố chƣa có các cơ chế đào tạo bồi dƣỡng riêng của địa phƣơng mình, đang chủ yếu thực hiện các chính sách hiện hành của tỉnh.

+ Chƣa có chính sách đƣa cán bộ công chức cấp xã phƣờng đi học tập ớ các tỉnh thành phố có nhiều kinh nghiệm tốt trong việc xây dựng và nâng cao chất lƣợng cán bộ công chức cấp xã.

2.2.2.4. Công tác đánh giá và kiểm soát đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, phường

- Công tác đánh giá cán bộ công chức phƣờng xã có nhiều đổi mới dựa trên cơ sở tiêu chuẩn, lấy hiệu quả công việc và sự tín nhiệm của cán bộ làm thƣớc đo. Hàng năm, các phƣờng xã đều thực hiện khá tốt việc tự phê bình và phê bình, đánh giá đảng viên, cán bộ, công chức theo quy định, đảm bảo quy trình, dân chủ, công khai; trên cơ sở vị trí phân công nhiệm vụ và hiệu quả công việc đƣợc phân công. Một số đơn vị đã xác định đúng trách nhiệm và sự cần thiết của công tác đánh giá quản lý cán bộ công chức nên đã chấp hành nghiêm túc việc đánh giá chất lƣợng cán bộ công chức cụ thể theo tháng, quý. Từ đó giúp đánh giá khá đúng chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức để có căn cứ đề ra chủ trƣơng và biện pháp thiết thực giáo dục, rèn luyện, phát huy vai trò tiên phong gƣơng mẫu, góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, qua đó nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực quản lý, điều hành của Nhà nƣớc, hiệu quả hoạt động của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân.

68 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công tác quản lý cán bộ ngày càng chặt chẽ, theo Luật cán bộ, công chức, theo quy định phân cấp.

Bên cạnh những kết quả trên thì việc đánh giá, kiểm soát cán bộ công chức phƣờng xã vẫn bộc lộ một số hạn chế, tồn tại:

- Nhìn chung công tác đánh giá cán bộ chƣa đúng thực chất, phƣơng pháp đánh giá còn chung chung các tiêu chí quy định thiếu cụ thể; còn nặng về định tính, thiếu tính định lƣợng cụ thể, chi tiết. Việc chỉ đạo của thành phố chƣa quyết liệt, nhiều phƣờng xã chƣa xây dựng đƣợc tiêu chí cụ thể, chƣa chấp hành nghiêm túc việc đánh giá thƣờng xuyên để đánh giá đúng mức độ hoàn thành chức trách, nhiệm vụ của cán bộ, công chức, của từng vị trí chức danh. Quy trình đánh giá chƣa chặt chẽ, còn thiếu nhiều khâu so với quy định. Chƣa có sự tham gia đánh giá của ngƣời dân, doanh nghiệp là những đối tƣợng trực tiếp thụ hƣởng các hoạt động quản lý của cán bộ công chức chính quyền cơ sở.

- Trƣớc đây, do việc đánh giá CBCC chỉ gắn với phân loại cuối năm, không tổ chức duy trì thƣờng xuyên hàng tháng, hàng quý nên kết quả chƣa toàn diện, cách đánh giá chƣa thực chất có lúc còn có biểu hiện dĩ hòa vi quý. Chủ yếu qua hình thức đánh giá trực tiếp tại hội nghị tập thể nên còn nhiều biểu hiện vị nể, cảm tính cá nhân. Có nhiều vị trí công tác, thƣờng xuyên va chạm với ngƣời dân thì số phiếu tín nhiệm thấp.

- Một số xã phƣờng triển khai thực hiện công tác đánh giá cán bộ công chức một cách nghiêm túc và chặt chẽ.

2.2.2.5. Việc thực hiện các chế độ, chính sách với cán bộ công chức

Về cơ bản, các chế độ chính sách cán bộ, công chức đƣợc thực hiện khá

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng cán bộ công chức cấp xã, phường trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh (Trang 68)