phƣờng, thị trấn.
Hiện nay,( theo số liệu năm 2013) nƣớc ta có 11.112 xã, phƣờng, thị trấn với tổng số 222.735 cán bộ công chức và 317.766 cán bộ không chuyên trách cấp xã. Đây là những ngƣời trực tiếp đƣa các chủ trƣơng, đƣờng lối, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc đến với nhân dân, tuyên truyền, vận động và tổ chức nhân dân thực hiện. Kết quả thực hiện chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc ở cơ sở cũng nhƣ năng lực lãnh đạo, uy tín chính trị, bản chất của Đảng, Nhà nƣớc ta gắn liễn với năng lực, trách nhiệm thực thi nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ này. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ vừa là yêu cầu cơ bản, vừa là đòi hỏi cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.
Thực hiện Chiến lƣợc cán bộ trong thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, trong những năm qua, Đảng và Nhà nƣớc ta đã đặc biệt quan tâm, coi trọng xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, trong đó có đội ngũ cán bộ công chức cơ sở. Bộ chính trị các khóa VIII, IX, X đã ban hành nhiều nghị quyết, quyết định, quy định về công tác cán bộ. Nhờ đó, công tác cán bộ và chất lƣợng đội ngũ cán bộ các cấp có nhiều chuyển biến rõ rệt. Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ƣơng khóa IX đã ban hành Nghị quyết “ Về đổi mới và nâng cao chất lƣợng hệ thống chính trị cơ sở xã phƣờng, thị trấn”, trong đó có những quan điểm, chủ trƣơng đặt cơ sở cho việc xác định các chức danh cán bộ, công chức và chuẩn hóa đội ngũ cán bộ công chức cấp xã. Thực hiện chủ trƣơng của Đảng, từ năm 2003 đến nay, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản nhằm chuẩn hóa, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã nhƣ: Nghị định 121/2003/NĐ-CP về chế độ, chính sách đối với cán bộ công chức ở xã, phƣờng, thị trấn; Quyết định số
46
03/2004/QĐ -TTg phê duyệt định hƣớng quy hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ công chức xã, phƣờng, thị trấn đến năm 2010; Quyết định số 31/2006/QĐ- TTg phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dƣỡng Chủ tịch HĐND, Chủ tịch UBND xã phƣờng, thị trấn giai đoạn 2006-2010; Nghị định 92/2009/NĐ-CP về chức danh, số lƣợng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phƣờng, thị trấn và những ngƣời hoạt động không chuyên trách ở cấp xã; Nghị định 112/2011/NĐ-CP về công chức xã, phƣờng, thị trấn; Quyết định số 170/QĐ-TTg phê duyệt Dự án thí điểm chọn 600 trí thức trẻ ƣu tú, có trình độ đại học tăng cƣờng về làm Phó chủ tịch UBND xã thuộc 62 huyện nghèo... Bộ Nội vụ có Quyết định 04/2004/QĐ-BNV về việc ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ công chức xã, phƣờng, thị trấn...
Nhờ sự quan tâm của Trung ƣơng Đảng và Chính phủ, sự chủ động tích cực của các cấp ủy đảng và hệ thống chính trị các cấp, về cơ bản, chất lƣợng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã đƣợc nâng lên một bƣớc. Cụ thể: nếu năm 2002, số cán bộ chuyên trách cấp xã có trình độ đại học là 5,50%; cao đẳng 1,83%; trung cấp 18,02%; sơ cấp 12,66%; chƣa qua đào tạo 61,99%; trình độ lý luận chính trị cao cấp 1,50%; trung cấp 38,60%; sơ cấp 23,30%; chƣa qua đào tạo 35,60%, thì đến năm 2012, số cán bộ chuyên trách cấp xã có trình độ tƣơng ứng: đại học 19,92% (tăng 14,42%); cao đẳng 5,18% (tăng 3,35%); trung cấp 39,62% (tăng 21,6%); sơ cấp 7,33% (giảm 5,33%); chƣa qua đào tạo 30,95% (giảm 31,04%); trình độ lý luận chính trị: cao cấp 4,75% (tăng 3,25%); trung cấp 61,5% (tăng 22,9%); sơ cấp 16,29% (giảm 7,01%); chƣa qua đào tạo 17,46% (giảm 18,14%).
Trình độ của đội ngũ công chức chuyên môn năm 2002 là đại học 4,21%; cao đẳng 1,43%; trung cấp 26,69%; sơ cấp 8,51%; chƣa qua đào tạo 57,16%. %; trình độ lý luận chính trị cao cấp 0,77%; trung cấp 20,72%; sơ cấp 23,72%; chƣa qua đào tạo 54,74%. Năm 2012, trình độ tƣơng ứng của đội
47
ngũ công chức cấp xã là: đại học 24,70% (tăng 20,49%); cao đẳng 6,09% (tăng 4,66%); trung cấp 58,49% (tăng 31,8%); sơ cấp 3,09% (giảm 5,42%); chƣa qua đào tạo 7,63% (giảm 49,53%). Trình độ lý luận chính trị: cao cấp 0,73% (giảm 0,04%); trung cấp 36,88% (tăng 16,11%); sơ cấp 21,06% (giảm 2,66%); chƣa qua đào tạo 41,33% (giảm 13,41%).
Những năm gần đây, việc xây dựng đội ngũ cán cán bộ, công chức cơ sở đã đƣợc các cấp ủy đảng coi trọng và thực hiện một cách bài bản, đồng bộ hơn, từ khâu quy hoạch, tạo nguồn đến đào tạo, bồi dƣỡng, luân chuyển, điều động... Nhiều cấp ủy đã luân chuyển, tăng cƣờng cán bộ cấp trên về làm Bí thƣ, Phó bí thƣ, Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND xã, phƣờng, thị trấn; cán bộ luân chuyển về cơ sở đã phát huy tác dụng, từng bƣớc trƣởng thành, thúc đẩy phong trào địa phƣơng phát triển. Nhờ công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng, luân chuyển cán bộ đƣợc coi trọng, nên số cán bộ chuyên trách năm 2012 so với năm 2002 đạt chuẩn về trình độ chuyên môn là: 64,72% (tăng 39,37%), đạt chuẩn về lý luận chính trị là 66,25% (tăng 26,15%); số công chức chuyên môn đạt chuẩn là 89,28% (tăng 59,95%) và đạt chuẩn về lý luận chính trị là 37,61% (tăng 16,07%). Một số địa phƣơng đã có chính sách thu hút cán bộ trẻ, tiếp nhận sinh viên tốt nghiệp các trƣờng đại học, cao đẳng về công tác ở cấp xã. Các tỉnh biên giới tăng cƣờng cán bộ, sĩ quan biên phòng về tham gia công tác ở các xã biên giới, xã vùng khó khăn, góp phần củng cố hệ thống chính trị, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ đảng viên ở cơ sở.
Tuy nhiên, trƣớc yêu cầu đổi mới, nâng cao chất lƣợng hệ thống chính trị cơ sở và yêu cầu ngày càng cao trong lãnh đạo, quản lý, điều hành quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế-xã hội, quản lý đô thị, xây dựng nông thôn mới... ở cấp xã hiện nay, đội ngũ cán bộ công chức cấp xã tại nhiều địa phƣơng còn bộc lộ những hạn chế, yếu kém cả về số lƣợng, chất lƣợng. Về số lƣợng, vấn đề nan giải đặt ra đối với các xã, phƣờng, thị
48
trấn hiện nay là vừa thừa lại vừa thiếu cán bộ. Số cán bộ đƣợc hƣởng lƣơng, phụ cấp, bồi dƣỡng... từ ngân sách ở cấp xã và dƣới xã trung bình khoảng 200 ngƣời/xã, có phƣờng lên tới 600 ngƣời, dẫn đến tổng số cán bộ, công chức cấp xã, ngƣời hoạt động không chuyên trách cấp xã và dƣới cấp xã cả nƣớc hiện khoảng 2,3 triệu ngƣời và xu hƣớng còn tăng thêm, trong khi đó nhiều nơi lại đang rất thiếu những cán bộ có trình độ, năng lực chuyên môn, có khả năng làm việc tốt. Đây thực sự là một gánh nặng cho ngân sách Nhà nƣớc và là bài toán khó cho việc nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động của đội ngũ cán bộ này. Về lƣợng, bên cạnh những chuyển biến tích cực, trình độ, kiến thức và năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức cơ sở còn nhiều mặt hạn chế; tỷ lệ cán bộ chuyên trách chƣa đạt chuẩn còn cao (chiếm 38,28%), tỷ lệ công chức chƣa đạt chuẩn về chuyên môn còn 10,72%. Tỷ lệ cán bộ , công chức chƣa qua bồi dƣỡng lý luận chính trị còn nhiều (cán bộ chuyên trách còn 17,46%; công chức chuyên môn 41,33%). Thực tế cho thấy việc chuẩn hóa đội ngũ cán bộ công chức cấp xã vừa qua chỉ mới tập trung vào việc chuẩn hóa bằng cấp. Không ít cán bộ, công chức đƣơng nhiệm phải “chạy xô” học hành, thi cử lấy bằng cấp để đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa. Hơn nữa, nếu trình độ của đội ngũ cán bộ công chức cấp xã hiện nay chỉ đạt trình độ chuyên môn là trung cấp thì không thể đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác lãnh đạo, quản lý, điều hành việc phát triển KTXH – ANQP ở đơn vị hành chính cơ sở, đặc biệt khi chúng ta đang đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN và thực hiện chính quyền điện tử; triển khai thực hiện mô hình chính quyền đô thị, đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn mới với rất nhiều nội dung, tiêu chí đòi hỏi phải có kiến thức khoa học, công nghệ, kiến thức quản lý hành chính, xây dựng và quản lý kinh tế…
49