THẨM QUYỀN DÂN SỰ THEO LOẠI VIỆC CỦA TềA ÁN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI.
Hiện nay, một số quy định của phỏp luật TTDS chưa cú giải thớch hoặc giải thớch chưa rừ ràng cụ thể dẫn tới việc ỏp dụng trong thực tiễn cỏc quy định về thẩm quyền dõn sự theo loại việc của Tũa ỏn về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại chưa thống nhất, nhiều quy định cũn chưa hợp lý và thiếu xút, gõy nhiều tranh cói. Do vậy, phỏp luật TTDS cần được rà soỏt, nhằm kịp thời sửa chữa cỏc quy định mang tớnh chồng chộo, cỏc quy định chưa hợp lý. Từ đú kịp thời ban hành cỏc văn bản hướng dẫn nhằm ỏp dụng thống nhất và thỏo gỡ cỏc vướng mắc trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc tranh chấp về loại việc kinh doanh, thương mại liờn quan đến vấn đề thẩm quyền dõn sự của Tũa ỏn.
Việc hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật TTDS về thẩm quyền dõn sự theo loại việc của tũa ỏn về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại cần phải đỏp ứng được cỏc yờu cầu sau đõy:
Thứ nhất: Việc hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật TTDS về thẩm
quyền dõn sự theo loại việc của Tũa ỏn về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại cần phải khắc phục được những hạn chế, tồn tại của phỏp luật tố tụng dõn sự về vấn đề này.
Tớnh chất Luật của nước ta thường là “Luật khung” nờn khú ỏp dụng
trực tiếp. Vỡ là Luật khung nờn bắt buộc phải cú hướng dẫn chi tiết như: Nghị định, Thụng tư và trong lĩnh vực TTDS thỡ cú Nghị quyết của HĐTP TANDTC, hướng dẫn, cụng văn, kết luận... Cỏc văn bản dưới luật này lại rải rỏc, tản mạn, được ban hành cú tớnh hệ thống khụng cao làm cho việc thực thi rất khú, chưa núi đến những văn bản dưới luật đó vượt quỏ phạm vi của Luật như trường hợp Nghị quyết số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 của
HĐTP TANDTC hướng dẫn thi hành BLTTDS sửa đổi về thẩm quyền của Tũa ỏn trong việc giải quyết cỏc tranh chấp kinh doanh, thương mại theo loại việc. Vỡ vậy, khi xõy dựng và hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật Tố tụng dõn sự cần đặc biệt chỳ ý đến những hạn chế này.
Thứ hai: Việc hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật TTDS về thẩm
quyền dõn sự theo loại việc của Tũa ỏn về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại phải đảm bảo cho cơ quan tiến hành tố tụng cú thể xem xột giải quyết vụ việc dõn sự một cỏch nhanh chúng, thuận tiện và chớnh xỏc.
Chỳng ta cú thể thấy rừ, do trỡnh độ lập phỏp của nước ta cũn hạn chế nờn trong quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật vẫn sử dụng phổ biến cỏch thức liệt kờ và khi xõy dựng cỏc quy định về thẩm quyền của Tũa ỏn trong việc giải quyết cỏc tranh chấp kinh doanh, thương mại theo loại việc của BLTTDS cũng đó sử dụng cỏch thức này. Cú thể núi, cỏch thức liệt kờ cỏc tranh chấp kinh doanh, thương mại theo như quy định tại Điều 29 BLTTDS rất dễ dàng cho Tũa ỏn ỏp dụng khi những tranh chấp đú phỏt sinh trong thực tiễn và những tranh chấp này đó được quy định trong BLTTDS. Tuy nhiờn, nếu liệt kờ như thế thỡ chắc chắn rằng những quy định trờn về tớnh dự bỏo của nú sẽ khụng cú và những tranh chấp kinh doanh, thương mại mới phỏt sinh trong thực tiễn mà khụng được quy định trong BLTTDS thỡ lại khụng cú cơ sở để cơ quan tiến hành tố tụng giải quyết.
Thực tiễn cụng tỏc giải quyết tranh chấp thương mại tại Tũa ỏn cỏc cấp cho thấy, một trong những nguyờn nhõn dẫn đến cú sai lầm trong cỏc bản ỏn, quyết định dõn sự là việc Thẩm phỏn hiểu và vận dụng phỏp luật khi xột xử, việc ban hành văn bản phỏp luật cú những điểm chưa đầy đủ và chưa phự hợp với thực tiễn, trong khi đú cụng tỏc hướng dẫn, giải thớch phỏp luật của cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền và của Toà ỏn nhõn dõn tối cao lại khụng kịp thời hoặc chỉ hướng dẫn dưới dạng cụng văn, kết luận của Chỏnh ỏn tại Hội
nghị tổng kết, nờn tớnh ổn định của cỏc hướng dẫn đú rất hạn chế và khụng cú tớnh phỏp lý bắt buộc. Vỡ vậy, trong thời gian tới cần sửa đổi, bổ sung những quy định phỏp luật sao cho phự hợp thực tiễn, cần nhanh chúng ban hành văn bản giải thớch, hướng dẫn thống nhất về luật nội dung và luật hỡnh thức (thủ tục tố tụng) trong cụng tỏc xột xử để cỏc ngành, cỏc cơ quan, cỏc Thẩm phỏn hiểu và ỏp dụng. Do đú, việc ban hành mới và cho triển khai cỏc quy định về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại nhằm tạo điều kiện cho cơ quan tiến hành tố tụng cú thể xem xột vụ việc nhanh chúng, thuận tiện và chớnh xỏc là việc làm cần thiết.
Thứ ba: Việc hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật TTDS về thẩm
quyền dõn sự theo loại việc của Tũa ỏn về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại phải đảm bảo quyền và lợi ớch hợp phỏp của đương sự, tạo điều kiện thuận lợi cho đương sự tham gia tố tụng tại Tũa ỏn.
Đương sự cú vai trũ quan trọng hàng đầu, họ phải tự bảo vệ quyền và lợi ớch của mỡnh khi cú tranh chấp xảy ra, trờn cơ sở nguyờn tắc quyền tự định đoạt của đương sự và quyền năng này được phỏp luật bảo đảm thực hiện.
Trờn cơ sở tụn trọng nguyờn tắc tự nguyện của đương sự việc hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật TTDS về thẩm quyền dõn sự của Tũa ỏn theo loại việc về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại cần đề cao việc đảm bảo quyền và lợi ớch hợp phỏp của đương sự khi tham gia tố tụng, đảm bảo và tạo điều kiện cho cỏc đương sự được thực hiện quyền tiếp cận cụng lý.
Thứ tư: Việc hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật TTDS về thẩm
quyền dõn sự theo loại việc của tũa ỏn về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại phải được tiến hành trờn cơ sở tiếp thu kinh nghiệm lập phỏp của cỏc nước phỏt triển trờn thế giới.
Để khắc phục những thiếu sút trong quỏ trỡnh liệt kờ, nhà làm luật đó
khỏc mà phỏp luật cú quy định”. Tuy nhiờn, quy định này cũng khụng mang ý nghĩa nhiều để khắc phục sự thiếu sút trờn. Và khi so sỏnh với cỏc quốc gia phỏt triển thỡ chỳng ta thấy rừ hệ thống phỏp luật của cỏc nước này ớt khi sử dụng cỏch thức liệt kờ như chỳng ta trong xõy dựng phỏp luật để điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội. Vỡ vậy việc xõy dựng và hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật TTDS về thẩm quyền dõn sự theo loại việc của Tũa ỏn về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại cần căn cứ vào tớnh chất của nền kinh tế từng thời kỳ, ảnh hưởng của quan điểm chớnh trị, quan điểm lập phỏp, sự lựa chọn của đương sự và sự tiếp thu cú chọn lọc cỏc quan điểm lập phỏp tiến bộ trờn thế giới.