Thành tựu của xuất khẩu thuỷ sản trong những năm qua tuy lớn nhưng chỉ là thời kỳ phỏt triển ban đầu, với trỡnh độ thấp, chưa tương xứng với tiềm năng. Bờn cạnh những thành tựu, cũn bộc lộ nhiều yếu kộm và hạn chế. Thành tựu của xuất khẩu thuỷ sản trong những
năm qua tuy lớn nhng chỉ là thời kỳ phát triển ban đầu, với trình độ thấp, cha tơng xứng với tiềm năng. Bên cạnh những thành tựu, còn bộc lộ nhiều yếu kém và hạn chế.
2.1. Thị trường xuất khẩu của Việt Nam chưa phải là thị trường nhập khẩu trọng điểm của thế giới mà là Nhật Bản và cỏc nước lỏng giềng Chõu Á.
Nếu so với cỏc nhà xuất khẩu khỏc thỡ điểm bất lợi củaViệt Nam về mặt thị trường sẽ là một thị trường tiờu thụ tuy cú nhiều tiềm năng song lại rất thiếu ổn định và do vậy vấn đề thị trưũng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam cần sớm được đa dạng hoỏ để tiến tới xỏc định được thị phần của sản phẩm Việt Nam được ổn định và khụng ngừng mở rộng.
2.2.Mặt hàng xuất khẩu thuỷ sản chưa đa dạng hoỏ
Chủng loại sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu gồm chủ yếu là tụm, mực đụng lạnh sơ chế ( chiếm hơn 80% về mặt khối lượng), tỷ lệ sản phẩm cú giỏ trị gia tăng cao thấp, chất lượng sản phẩm chưa phự hợp với yờu cầu chất lượng sản phẩm thuỷ sản của cỏc nước nhập khẩu lớn do vậy mà cũn đũi hỏi những nỗ lực lớn trong đa dạng hoỏ sản phẩm xuất khẩu cũng như phỏt triển sản phẩm mới vầ vấn đề đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh hàng thực phẩm theo tiờu chuẩn HACCP.
2.3. Giỏ cả sản phẩm xuất khẩu thấp hơn so với cỏc nước khỏc.
Giỏ nhỡn chung thấp chỉ bàng khoảng 70% mức giỏ sản phẩmcựng loại của Thỏi Lan và Inđụnexia nhưng vẫn khụng cạnh tranh trong xuất khẩu thuỷ sản: tài nguyờn thuỷ sản phong phỳ, điều kiện khớ hậu đất đai thuậnlợi, giỏ lao động rẻ hơn so với cỏc nước khỏc, nhưng trỡnh độ khoa học và cụng nghệ thấp, cơ sở hạ tầng yếu kộm và thiếu kinh nghiệm trong quản lý khiến cho lợi thế so sỏnh trong xuất khẩu thuỷ sản giảm sỳt nhiều và xuất khẩu khụng đạt được hiệu quả mong muốn vỡ giỏ thấp.
2.4. Màng lưới phõn phối:
Xuất khẩu trực tiếp vào cỏc thị trường tiờu thụ chớnh khụng nhiều, chủ yếu xuất qua trung gian mụi giới, cỏc trung tõm tỏi xuất như Singapo, Hồng Kụng xuất khẩu chủ yếu theo điều kiện FOB, hoàn toàn chưa sử dụng được hỡnh thức đại lý bỏn hàng thuỷ sản ở cỏc nước tiờu thụ lớn như Nhật Bản, EU và Bắc Mỹ....nờn khụng tận dụng được cỏc cơ hội thị trường để đẩy mạnh xuất khẩu.
* Xúc tiến xuất khẩu :
Chưa cú được một kế hoạch và chương trỡnh tổng thể xỳc tiến hàng thuỷ sản Việt Nam ở nước ngoài, mặc dự cú tiến hành một số hoạt động xỳc tiến như việc tham gia cỏc hội chợ thương mại và việc cử cỏc đoàn cỏn bộ đi khảo sỏt ở nước ngoài nhưng nhỡn chung chưa
thể coi đú là một hoạt động xỳc tiến xuất khẩu thực sự nếu xột về việc đặt mục tiờu, lờn kế hoạch, ỏp dụng cỏc hỡnh thức hoạt động xỳc tiến và đỏnh giỏ kết quả của hoạt động này....
2.5. Mất cõn đối giữa trỡnh độ cụng nghệ hiện tại cũn thấp và yờu cầu chõt lượng sản phẩm ngày càng cao.
Phương thức tớch luỹ trong thời gian qua chủ yếu là từ thương mại, tớch luỹ do bản thõn cụng nghiệp chế biến thuỷ sản tạo ra chưa đỏng kể. Đú là tất yếu khỏch quan, phự hợp với trỡnh độ sản xuất và điều kiện của giai đoạn khai thỏc tài nguyờn, tuy vậy vẫn tồn tại những bấ hợp lý về lợi ích giữa cỏc lực lượng tham gia quỏ trỡnh sản xuất thuỷ sản xuất khẩu, đó làm chậm quỏ trỡnh tớch luỹ tỏi đầu tư để đổi mới cụng nghệ. Trongkhu vực chế biến, phần lớn cỏc xớ nghiệp cú qui mụ nhỏ, ít thiết bị hiện đại, tỷ trọng lao động thủ cụng cao, điều kiện sản xuất và trỡnh độ cụng nghệ chưa đạt yờu cầu của nhiều thị trường thế giới, chỉ thớch hợp với cỏc sản phẩm dạng nguyờn liệu thụ sơ chế. Cỏc cụng ty nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực thuỷ sản chỉ chỳ trọng khai thỏc triệt để chờnhlệch về giỏ nguyờn liệu và nhõn cụng, chưa muốn đầu tư cụng nghệ cao. Trong khu vực sản xuất nguyờn liệu thuỷ sản, cơ sỏ hạ tầng ( bao gồm cầu cảng, hệ thống điện nước, đường giao thụng, phương tiện bảo quản....) cũn quỏ nhỏ bộ, khụng đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển mới, nhất là yờu cầu về kỹ thuật bảo quản sau thu hoạch.
Với trỡnh độ cụng nghệ hiện cú, tuy gần đõy cỏc xớ nghiệp cú nhiều cố gắng đa dạng hoỏ mặt hàng, song cơ cấu sản phẩm vẫn cũn đơn điệu so với nhu cầu thị trường thế giới, chủ yếu vẫn là những mặt hàng đụng lạnh, chiếm 87-89% về sản lượng và 78-82% về giỏ trị, trong đú tụm đụng chiếm tới 58-60%về sản lượng và 68-73% về giỏ trị trong cơ cấu sản phẩm xuất khẩu. Cỏc sảnphẩm cỏ nhuyễn thể,.... tuy vài năm gần đõy cú tăng khỏ, nhưng chiếm tỷ trọng cũn thấp trong cơ cấu xuất khẩu. Sản phẩm cú giỏ trị gia tăng mới đạt khoảng 6-7% giỏ trị kim ngạch xuất khẩu. Với trình độ công nghệ hiện có, tuy gần đây các xí nghiệp có nhiều cố gắng đa dạng hoá mặt hàng, song cơ cấu sản phẩm vẫn còn đơn điệu so với nhu cầu thị trờng thế giới, chủ yếu vẫn là những mặt hàng đông lạnh, chiếm 87-89% về sản lợng và 78-82% về giá trị, trong đó tôm đông chiếm tới 58-60%về sản lợng và 68-73% về giá trị trong cơ cấu sản phẩm xuất khẩu. Các sảnphẩm cá nhuyễn thể,.... tuy vài năm gần đây có tăng khá, nhng chiếm tỷ trọng còn thấp trong cơ cấu xuất khẩu. Sản phẩm có giá trị gia tăng mới đạt khoảng 6-7% giá trị kim ngạch xuất khẩu.
2.6. Mất cõn đối giữa trỡnh độ tổ chức sản xuất kinh doanh và yờu cầu hội nhập để tạo sức cạnh tranh trờn thị trường.
Hệ thống cỏc doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản hiện nay khỏ phõn tỏn và manh mỳn, chưa được tổ chức và liờn kết trờn cơ sỏ một chiếnlược thị trường và cỏc sỏch lược chung thống nhất. Điều đú đó dẫn đến hiện tượng cạnh tranh khụng lành mạnh giữa
cỏc doanh nghiệp trong nước cả thị trường mua nguyờn liệu và thị trường bỏn thành phẩm, đó làm giảm sức cạnh tranh chung trờn cỏc thị trường nước ngoài.
Để kết luận, mặc dự đạt được nhiều thành tựu đỏng kể, nhưng sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản của nước nhà cũn chưa tương xứng với tiềm năng tài nguyờn đất nước và nếu so sỏnh với cỏc nước cú tiềm năng thuỷ sản giống ta ( như Thỏi Lan) thỡ mức độ chờnh lệch về trỡnh độ cụng nghệ và trỡnh độ quản lý là rất lớn, do vậy mục tiờu chiến lược là phải phỏt huy được những tiềm năng của thuỷ sản nước nhà và đưa trỡnh độ cụng nghệ sản xuất, chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam cũng như trỡnh độ quản lý lờn ngang tầm khu vực và thế giới. Để kết luận, mặc dù đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể, nhng sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản của nớc nhà còn cha tơng xứng với tiềm năng tài nguyên đất nớc và nếu so sánh với các nớc có tiềm năng thuỷ sản giống ta ( nh Thái Lan) thì mức độ chênh lệch về trình độ công nghệ và trình độ quản lý là rất lớn, do vậy mục tiêu chiến l ợc là phải phát huy đợc những tiềm năng của thuỷ sản nớc nhà và đa trình độ công nghệ sản xuất, chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam cũng nh trình độ quản lý lên ngang tầm khu vực và thế giới.
Để đạt được mục tiờu chiến lược này, cần thiết phải cú những giải phỏp và bước đi cụ thể cũng nh cần đạt được những kết quả cụ thể trong quỏ trỡnh thực hiệnmục tiờu chiến lược trờn.
Chỉ tiờu Thựchiện 2001 Mụctiờu 2005 Mụctiờu 2010
Tổng sản lượng hải sản. 1078 ngàn tấn 1,1-1,2 tr. tấn 1,2-1,3 triệu tấn. Trong đú: - Vựng ven bờ - 700 ngàn tấn 700 ngàn tấn - Ngoài khơi - 400-500 ngàn tấn 500-600 ngàn tấn Nuụi trồng thuỷ sản. 492 ngàn tấn 600-650 ngàn tấn 700-750 ngàn tấn Tổng sản lượng thuỷ sản. 1570 ngàn tấn 1,6-1,7 triệu tấn 1,8-1,9 triệu tấn Xuất khẩu. 776 ngàn tấn 1,1 tỷ đụla 2 tỷ đụla
I. MỤC TIấU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỦY SẢN XUẤT KHẨU TỚI NĂM 2010.