Cỏc thị trường xuất khẩu thuỷ sản thế giới cho thấy những tiềm năng rất lớnđối với ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam. Bản chất của thị trường xuất khẩu rất khỏc so với thị trường trong nướ, đặc biệt là khi Việt Nam đó là thành viờn chớnh thức của Hiệp hội cỏc nước Đụng Nam Á, mụi trường kinh doanh xuất khẩu sẽ bao gồm những đối thủ cạnh tranh khụng chỉ dầy dạn kinh nghiệm và cú rất nhiều lợi thế hơn ta.
Cỏc cơ hội và triển vọng trờn thị trường nước ngoài sẽ phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh của ngành cụng nghiệp chế biến thuỷ sản tại Việt Nam với cỏc đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là với cỏc nước lỏng giềng của mỡnh.
Ngoài những tiềm năng đỏng kể của thị trường xuất khẩu nằm trong lĩnh vực xuất khẩu tụm mà một trong những thị trường chủ yếu hiện nay là Nhật Bản. Tuy nhiờn thị trường này liờn tục biến động và chịu ảnh hưởng lớn về cỏc biến động của tỷ giỏ hụớ đoỏi. Đồng yờn tăng mạnh và sự tăng trưởng ỳ ạch của nền kinh tế Nhật Bản đang gõy sức ép giảm giỏ với mặt hàng tụm đụng lạnh xuất khẩu.
Trờn thị trường Hoa Kỳ, sản phẩm tiờu thu nhanh nhất là loại đúng gúi nguyờn khối trọng lượng. Nhưng hiện nay sản phẩm của ta xuất khẩu sang Mỹ vẫn cũn hạn chế đú là do chất lượng sản phẩm cũn thấp và mối quan hệ giữa hai nước mới thiết lập. Nh vậy thị trường Mỹ vẫn là một thị trường đầy ẩn số với cỏc nhà doanh nghiệp Việt Nam.
Cỏc nước Nam Âu cú truyền thống mua cỏc sản phẩm tụm to cao cấp, nhưng ảnh hưởng của họ rất nhỏ. Nờn thị trường chớnh của sản phẩm tụm chế biến, tụm đụng lạnh của nước ta vẫn là thị trường Nhật Bản và Mỹ.
Việt Nam là một quốc gia cú tiềm năng đảm bảo cung ứng một cỏch hiệu quả và đượcvà được tin cậy trờn cỏc thị trường lớn đối với tụm, cỏ và cỏc loại nhuyễn thể. Tiềm năng này khụng phải xuất phỏt từ ngành đỏnh bắt thuỷ sản mà là từ tiềm năng lớn của đất nước trong lĩnh vực sản xuất nuụi trồng thuỷ sản. Những mụi trưũng sinh sống nước ngọt, nước lợ, nước mặn, đều cú tiềm năng hỗ trợ cho việc tăng sản lượng đỏng kể đối với cỏc sản phẩm cú chất lượng rất cac mà cỏc đối thủ cạnh tranh khụng dễ gỡ theo kịp. Nếu nh tiềm năng này mà chế ngự được, thỡ điều đú sẽ tạo cho ngành cụng nghiệp chế biến một lợi thế so sỏnh đối với cỏc ngành cụng nghiệp của cỏc nước lỏng giềng của mỡnh.
Những nguồn cung cấp nguyờn liệu nh trờn cũng là những nguồn độc nhất cho cỏc sản phẩm thõm nhập vào lĩnh vực buụn bỏn thuỷ sản tươi sống. Năng lực làm quen và kiểm soỏt sản xuất, năng lực nắm bắt để thu hoạch vào đỳng thời điểm đối với cỏc thị trường và sự gần gũi với cỏc thị trường cao giỏ . Ngành thương mại thuỷ sản và ngành cụng nghiệp chế biến cú thể thu lợi được từ yếu tố đú bằng việc thiết lập cỏc mối quan hệ chặt chẽ với những thị trường nhỏ cần đặc sản này. Khụng chỉ cho cỏ và thuỷ sản, mà cũn cho một loạt cỏc loài động vật dưới nước nhập ngoại khỏc nữa.
Việt Nam với tư cỏch là người mới thõm nhập thị trường này vỡ thế sẽ đối mặt với một cuộc vật lộn vất vả xuất phỏt từ việc phải đầu tư vào những năng lực sản xuất mới rất tốn kộm mà lại cú thể chưa ổn định do cỏc nguồn cung cấp hiện cú từ cỏc vựng biển đặc quyền kinh tế của Việt Nam khụng được đảm bảo một cỏch liờn tục. Người ta cú thể bị buộc phải sản xuất một phần từ cỏc vựng biển đặc quyền kinh tế của Việt Nam khụng đảm bảo một cỏch liờn tục. Người ta cú thể bị buộc phải sản xuất một phần từ cỏc vựng biển quốc tế và cạnh tranh với cỏc nhà sản xuất lõu đời vững chắc cú chi phớ thấp và là những người được hưởng lợi từ cỏc hiệp định thuận lợi về quyền ra vào cỏc khu đặc quyền kinh tế của cỏc quốc gia, cỏc loại bao cấp khỏc nhau , những sự hỗ trợ và đối sử ưu đói, bởi vỡ cỏc rủi ro tương đối cao và cỏc khoản lợi ngoại biờn là tương đối thấp.
Cỏc cơ hội và cỏc tiềm năng của Việt Nam trong ngành cụng nghiệp chế biến thuỷ hải sản của mỡnh sẽ tuỳ thuộc căn bản vào việc phục vụ thị trường trong nước đang lớn mạnh của mỡnhvà năng lực trở thành một nhà sản xuất cú chất lượng đối với cỏc thị trường xuất
khẩu bằng cỏch cung cấp cỏc sản phẩm từ nuồi trồng thuỷ sản. Độ tin cậy về số lượng và chất lượng và giỏ cả hợp lý về nguyờn vật liệu là chỡa khoỏ của thành cụng đối với ngành cụng nghiệp chế biến. Những mụi trường sống thuỷ sản đa dạng, sự khỏc biệt về khớ hậu và nguồn nhõn lực lành nghề và cần cự của đất nước đang tạo ra một cơ hụị cú một khụng hai cho Việt Nam thiết lập một ngành cụng nghiệp chế biến vững mạnh dựa trờn một ngành đỏnh bắt thuỷ sản được quản lý tốt và những năng lực và tiềm năng rộng lớn của ngành nuụi trồng thuỷ sản.
I. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THUỶ SẢN VIỆT Nam.
Việt Nam cú truyền thống lõu đời về nuụi trồng và đỏnh bắt thuỷ sản. Bờ biển Việt Nam cú hỡnh chữ S với chiều dài hơn 3260 km, trải dài hơn 13 vĩ độ với khớ hậu nhiệt đới gớo mựa là điều kiện tự nhiờn thuận lợi cho việc đỏnh bắt và nuụi trồng thuỷ sản. Bờ biển bị chia cắt bởi những eo biển, vịnh và hơn 2900 con sụng và kờnh đào, là sự bảo vệ tự nhiờn cho bờ biển. Lượng nước từ cỏc con sụng, kờnh đào với 2 trong số cỏc hệ thống sụng ngũi lớn nhất thế giới- Sụng Mờ Kụngvà Sụng Hồng là nguồn nước thường xuyờn cho vựng biển VIệt Nam những vựng nước này cũn là mụi trường lý tưởng cho cỏc hoạt động đỏnh bắt và nuụi trồng thuỷ sản nước ngọt.
Việt Nam đó ra tuyờn bố về lónh hải, vựng tiếp giỏp, vựng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa vào thỏng 5 -1977 theo tuyờn bố này 1 vựng nước gồm vựng nước nội thuỷ, lónh hải và vựng đặc quyền kinh tế, với tổng diện tớch ước tớnh khoảng 1 triệu Km đó được xỏc định thuộc quyền tài phỏn quốc gia của Việt Nam.
Với đặc điểm. điều kiện tự nhiờn ưu đói Với đặc điểm. điều kiện tự nhiên u đãi nh vậy nghề cỏ của Việt Nam từ xưa đến nay phỏt triển khụng ngừng và đúng vai trũ quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam.
Chế độ về cỏc vựng biển, vựng nước ven biển và nội thuỷ là cơ sở cho ngành thuỷ sản Việt Nam. Mụi trường thuỷ sản tạo nờn cỏc thuỷ vực cho nguồn lợi thuỷ lợi và là nguồn hỗ trợ cho hoạt động kinh tế của ngành thuỷ sản, cỏc nguồn lợi tài sản phải được khai thỏc và quản lý hợp lý, chăm lo đến cỏc thế hệ nối tiếp.