những năm 1929-1939:
- Cuĩc khủng hoảng KT 1929- 1933 đã giáng 1 đoàn mạnh mẽ vào KT NhỊt Bản: KT suy giảm, thÍp nghiệp lan tràn.
-> Phong trào đÍu tranh của quèn chúng lên mạnh
* Hoạt đĩng 2: cả lớp – cá nhân
Tìm hiểu về tài chính sách đỉi nĩi và đỉi ngoại của NhỊt Bản
GV: ĐƯt vÍn đề hớng dĨn HS suy nghĩ
? Để đa nớc NhỊt Bản thoát khõi khủng hoảng, giới cèm quyền NhỊt Bản đã thực hiện chính sách gì ?
HS: Trả lới
- Để thoát khõi khủng hoảng KT giới cèm quyền NhỊt Bản tăng c- ớng quân sự hờa đÍt nớc gây chiến tranh xâm lợc.
- Tăng cớng chính sách quân sự hờa đÍt nớc, gây chiến tranh xâm lợc bành trớng ra bên ngoài.
GV: Giảng về kế hoạch xâm lợc và thỉng trị thế giới của NhỊt Bản thông qua bản “Tớu thỉnh” của Ta-na-ca. Sau đờ đƯt câu hõi: Việc nớc NhỊt tăng cớng quân sự hờa đÍt nớc, gây chiến tranh ra bên ngoài (XL Trung Quỉc) chứng tõ điều gì ?
HS: Trả lới
- Chủ nghĩa PX ra đới ị NhỊt, lò lửa chiến tranh ị châu á Thái Bình Dơng đã hình thành. GV: Giới thiệu và giải thích H71 (SGK)
* Hoạt đĩng 3: cả lớp –nhờm – cá nhân Tìm hiểuquá trình phát xít hờa ị NhỊt Bản GV: Hớng dĨn HS đục SGK từ “thỊp niên 30 -> hết mục”
GV ? Tại sao quá trình phát xít hờa ị NhỊt Bản lại chỊm và kéo dài ?
HS: Trả lới
- Do phong trào đÍu tranh của quèn chúng …
- Quá trình phát xít hờa:
+ Trong những thỊp niên 30, ị NhỊt Bản đã diễn ra quá trình PX hờa.
GV ? Em cờ nhỊn xét gì về phong trào đÍu tranh của nhân dân lao đĩng NhỊt ?
HS: Trả lới
Dới sự lãnh đạo Đảng cĩng sản cuĩc đÍu tranh của nhân dân đã diễn ra dới nhiều hình thức, lôi cuỉn đông đảo lực lợng: quèn chúng nhân dân + cả sĩ quan binh linh NhỊt.
GV: Nêu câu hõi hớng dĨn HS thảo luỊn: ? Em hiểu thế nào về chủ nghĩa Phát xít ? HS: Thảo luỊn – cử đại diện trả lới: HS nhờm khác bư sung ý kiến.
GV: Tưng kết thảo luỊn:
- Chủ nghĩa Phát xít thủ tiêu mụi quyền tự do dân chủ trong xã hĩi, quân sự hờa bĩ máy chính quyền, thi hành chính sách xâm lợc trắng trợn.
-> CNPX là kẻ thù chung của cả nhân dân.
- Nhân dân NhỊt đã đÍu tranh mạnh mẽ dới nhiều hình thức, lôi cuỉn đông đảo các tèng lớp giai cÍp tham gia phong trào.
4. Củng cỉ bài:
- GV khái quát lại kiến thức cơ bản của bài:
- Bài tỊp: Trong những năm 1929-1939, Đảng cĩng sản NhỊt đã lãnh đạo nhân dân làm gì ? (đánh dÍu x vào ô trỉng câu trả lới đúng).
1. ĐÍu tranh chỉng quá trình phá xít hờa ị NhỊt. 2. ĐÍu tranh đòi chia ruĩng đÍt cho nhân dân nghèo 3. ĐÍu tranh chỉng quá trình t bản hờa ị NhỊt
4. ĐÍu tranh lỊt đư NhỊt Hoàng:
5. Hớng dĨn - dƯn dò - ra bài tỊp:
- Hục bài cũ, hoàn thành trả lới câu hõi, bài tỊp cuỉi bài. - ChuỈn bị bài sau: Phong trào đĩc lỊp dân tĩc ị châu á…
1. Vì sao chiến tranh thế giới thứ nhÍt, phong trào đĩc lỊp dân tĩc ị châu á
phát triển ?
2. Những nét mới của phong trào đĩc lỊp dân tĩc ị châu á?
3. Những nét chính về phong trào cách mạng Trung Quỉc từ năm 1919-1939 ?
*. Rút ra kinh nghiệm:
Tiết 29. Ngày giảng:
Bài 20: Soạn ngày:
Phong trào đĩc lỊp dân tĩc ị châu á(1918 - 1939) (1918 - 1939)
I. Mục tiêu bài hục:
1. Kiến thức: HS nắm đợc.
- Những nét mới của phong trào đĩc lỊp dân tĩc ị châu á trong những năm 1919-1939 ?
- Phong trào cách mạng Trung Quỉc 1919 -1939 diễn ra nh thế nào ? - Những nét chung về phong trào đĩc lỊp dân tĩc ị khi vực Đông Nam á?
2. T tịng:
- Bơi dỡng nhỊn thức về tính tÍt yếu của cuĩc đÍu tranh chỉng chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quỉc của các dân tĩc thuĩc địa, phụ thuĩc nhằm giành đĩc lỊp dân tĩc.
- ThÍy đợc những nét tơng đơng và sự gắn bờ trong Lịch sử đÍu tranh giành đĩc lỊp dân tĩc của các nớc khu vực Đông Nam á.
3. Kĩ năng:
- Bơi dỡng kĩ năng sử dụng bản đơ để hiểu Lịch sử.
- Biết cách khai thác t liệu, tranh ảnh Lịch sử để nhân biết đợc bản chÍt của sự kiện Lịch sử.
II.ChuỈn bị:
- Bản đơ châu á.
- Sử dụng 1 sỉ ảnh cờ trong SGK
- Thiết kế bài giảng LS 8, bài tỊp Lịch sử 8.
III. Hoạt đĩng dạy- hục:
- Sĩ sỉ:
2. Kiểm tra:
? NhỊt Bản đã đỉi phờ nh thế nào đỉi với cuĩc khủng hoảng kinh tế 1929- 1939?
- Về đỉi nĩi, nhà cèm quyền NhỊt Bản thực hiện quân sự hờa đÍt nớc. Đỉi ngoại: Tiến hành chiến tranh xâm lợc.
3. Bài mới:
* Bài mới: Sau chiến tranh thế giới thứ nhÍt, phong trào đĩc lỊp dân tĩc ị châu
á phát triển mạnh và mang những đƯc điểm mới…
Tiết 1: