8. Phương pháp nghiên cứu
2.1.2. Nghiên cứu về mặt thực tiễn
ngoài nước có liên quan tới nội dung nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu lý luận tập trung giải quyết một số vấn đề sau:
- Lịch sử nghiên cứu hành vi bạo lực học đường của các tác giả trong và ngoài nước
- Xác định các khái niệm cơ bản: Hành vi bạo lực, hành vi bạo lực học đường, học sinh THPT, hành vi bạo lực học đường của học sinh THPT...
- Tìm hiểu các đặc điểm, yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường ở học sinh THPT: Đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi học sinh THPT, gia đình, nhà trường, mối quan hệ bạn bè.
2.1.2. Nghiên cứu về mặt thực tiễn (Tiến trình nghiên cứu để thu thập số liệu) liệu)
Nội dung
Thời gian
T 5 T 6 T 7 T 8 T 9 T 10 T 11
Thu thập tài liệu X
Thiết kế bảng hỏi, bảng phỏng vấn sâu
X Điều tra thử, sửa chữa bảng hỏi X Điều tra thật: Rải phiếu, phát hiện
trường hợp, phỏng vấn sâu
X X
Nội dung
Thời gian
T 5 T 6 T 7 T 8 T 9 T 10 T 11
tham vấn tâm lý
Tổng hợp và viết báo cáo X X
2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1.Phương pháp nghiên cứu tài liệu 2.2.1.Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Phương pháp bao gồm các giai đoạn như phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa và khái quát hóa hệ thống lý thuyết, các nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước về các vấn đề liên quan đến hành vi bạo lực học đường đã được đăng tải trên các sách báo, tạp chí, các yếu tố tâm lý cá nhân và các yếu tố tâm lý xã hội ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường.