Về phía công ty

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược phát triển cho doanh nghiệp Gỗ Giang ở huyện Thạch Thất, Hà Nội (Trang 94)

- Nâng cao khả năng nhận thức của cán bộ nhân viên về tầm quan trọng chiến lƣợc kinh doanh qua các chƣơng trình đào tạo và áp dụng vào thực tế sản xuất kinh doanh của công ty.

- Xây dựng và phát triển hơn nữa các ứng dụng về công nghệ thông tin, xây dựng công ty thành một hệ thống có khả năng phản ứng linh hoạt trƣớc môi trƣờng kinh doanh biến đổi nhanh chóng.

PHẦN KẾT LUẬN

Trong giai đoạn công nghiệp hóa - hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ hiện nay, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải biết hoạch định chiến lƣợc cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian 5 năm, 10 năm, 15 năm… Việc xây dựng chiến lƣợc rõ ràng chỉ là một công việc bắt đầu. Để đảm bảo chiến lƣợc thành công, các nhà quản trị cần phối hợp nhiều biện pháp phối hợp đồng bộ, kết hợp với việc kiểm tra, điều chỉnh khi cần thiết cho phù hợp với những biến đổi của môi trƣờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Doanh nghiệp Gỗ Giang nói riêng và ngành sản xuất, chế biến sản phẩm gỗ nói chung cũng nằm trong quy luật đó.

Trên cơ sở kế thừa những kết quả nghiên cứu của những ngƣời đi trƣớc, Luận văn đã khảo sát một cách tƣơng đối toàn diện và có hệ thống những vấn đề có tính chất lý luận về chiến lƣợc và hoạch định chiến lƣợc. Những kết quả nghiên cứu tổng hợp này đã tạo cho Luận văn một cơ sở lý luận quan trọng, trên cơ sở đó phân tích, đánh giá cụ thể về một trƣờng hợp nghiên cứu là doanh nghiệp Gỗ Giang tại Chàng Sơn, Thạch Thất, Hà Nội.

Bên cạnh đó, Luận văn đã tìm hiểu về tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Gỗ Giang, cũng nhƣ phân tích môi trƣờng bên trong, bên ngoài của công ty nhƣ những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ…

Luận văn cũng đề ra chiến lƣợc phát triển doanh nghiệp Gỗ Giang trong tƣơng lai và các giải pháp thực hiện chiến lƣợc đó.

Với nội dung trên, tác giả hy vọng đã đóng góp đƣợc các ý tƣởng có ích cho sự phát triển của Gỗ Giang nói riêng và ngành chế biến gỗ nói chung.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Quang Ấn, 2003. Việt Nam những thay đổi địa danh và địa giới hành

chính 1945 - 2008, Nxb Thông tấn, Hà Nội.

2. Bộ NN&PTNT, 2000, Tình hình phát triển của ngành nghề nông thôn. Tin tham khảo nội bộ kinh tế - xã hội, 35, 668.

3. Bộ Thƣơng mại, 2000. Báo cáo tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, Hà Nội 4. Phạm Gia Bền, 1957. Sơ khảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam, Nxb

Văn sử địa, Hà Nội.

5. Nguyễn Bắc, Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Vinh Phúc, 1990. Hà Nội tự điển.Nxb Hà Nội 6. Bộ Lao động và TBXH, Lao động nông thôn: Thách thức và xu thế phát triển

giai đoạn sau 2010. Bộ Lao động và TBXH.

7. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2006. Thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính Phủ về phát triển ngành nghề nông thôn.

8. Thủy Công, 2006. Để các làng nghề truyền thống phát triển đúng hướng, Tạp chí xây dựng Đảng, http://www.xaydungdang.org.vn , cập nhật ngày 10/7/2006. 9. Nguyễn Sinh Cúc, Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau 02 năm vào WTO, 2007

– 2008. Kỷ yếu hội thảo VNH3, ký hiệu VNH3.TB9.733.

10. Hải Dƣơng, 2009. Phát triển làng nghề không thể theo tư duy dự án. Báo An ninh thủ đô.

11. Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam, 2003. Chiến lược và chính sách kinh

doanh. NXB Thống Kê, Tp Hồ Chí Minh.

12. Đại học Kinh tế quốc dân, 1999. Phát triển công nghiệp nông thôn đồng bằng

sông Hồng, Hà Nội.

13. Nguyễn Ngọc Điện. Phát triển quản trị chiến lược trong doanh nghiệp Việt Nam. Đề tài khoa học. Đại học Bách Khoa Hà Nội.

14. Fred R. David, 2003, Khái luận về quản trị chiến lược. Nxb Thống Kê, Tp Hồ Chí Minh.

15. Nguyễn Trinh Hƣơng, 2006. Môi trường và sức khỏe cộng đồng tại các làng

nghề ở Việt Nam. Bộ Xây dựng.

16. Mai Thế Hởn, 2000. Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình CNH -

HĐH ở vùng ven thủ đô Hà Nộ. Luận án tiến sĩ kinh tế, Thƣ viện Quốc gia. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

17. Phạm Hiệp, 2004. Nghiên cứu phát triển nghệ mộc chạm làm đình làng Cúc Bồ (Hải Dương) theo định hướng phát triển làng nghề trong bối cảnh CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn hiện nay, Một số vấn đề văn hiến Hà Tây truyền

thồng và hiện đại. Kỷ yếu Hội thảo - Sở Văn hóa thông tin Hà Tây.

18. Đào Duy Huân, 2004. Chiến lược kinh doanh trong toàn cầu hóa kinh tế, Nxb Thống kê, Tp Hồ Chí Minh.

19. Ismail Mat Amin, 2006. Hoạt động sản xuất và tiếp thị nghề thủ công truyền thống tại Malaysia, Tài liệu hội thảo Hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ APEC phát triển nghề thủ công địa phƣơng, tr.46 - 57.

20. Nguyễn Bách Khoa, Giáo trình Chiến lược kinh doanh quốc tế, NXB Thống Kê. 21. Nguyễn Kiến chủ biên, 2006. Làng Chàng xưa và nay, Câu lạc bộ Quê hương

Chàng Sơn.

22. Dƣơng Lê, 2004. Thách thức với một tỷ USD xuất khẩu gỗ chế biến, Tạp chí Thƣơng mại, tr.21 - 22.

23. Micheal E. Porter, 1996. Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học Kỹ thuật. 24. Phƣơng Quỳnh, 2004. Chuyện không riêng của ngành gỗ, Thời báo kinh tế Sài

Gòn (41) tr 12 - 13.

25. Chu Tiến Quang, 1999. Việc làm ở nông thôn: thực trạng và giải pháp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

26. Smith Garry D, Arnold Danny R, Bizzell Bobby D, 1997. Chiến lược và sách

lược kinh doanh, Nxb Thống kê, Tp Hồ Chí Minh.

27. Trần Đức Sinh, 2003. Thực trạng về công nghiệp chế biến gỗ và những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ Việt Nam trong quá trình hội nhập, Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (12), tr 1495 - 1496.

28. Tôn Thất Nguyễn Thiêm, 2003. Thị trường, chiến lược, cơ cấu. Nxb TP Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh.

29. Hoàng Lâm Tịnh, 2001. Một số vấn đề về xây dựng chiến lược cho một

30. Trần Quốc Việt,2000. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận của mô hình thẻ điểm cân bằng trong quản trị chiến lược tại các doanh nghiệp Việt Nam. Đề tào khoa học, Đại học Kinh tế Quốc dân.

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược phát triển cho doanh nghiệp Gỗ Giang ở huyện Thạch Thất, Hà Nội (Trang 94)