- Ứng dụng chức năng quản lý truy cập
Hình 2.14: Thời gian đáp ứng NCT cho NDT
3.2 Nâng cao nguồn nhân lực cho xây dựng thư viện điện tử
Cán bộ luôn là cốt lõi của mọi hoạt động. Việc bồi dưỡng cán bộ là một trong những nội dung quan trọng của công tác cán bộ trong m i cơ quan, tổ chức. Trong hệ thống thông tin tự động hoá, cán bộ thư viện đ ng vai trò trung tâm, là người môi giới trung gian, là người cung cấp thông tin hay là chiếc cầu nối giữa NDT với các nguồn tin trong và ngoài thư viện. Đặc biệt, trong điều kiện ứng dụng CNTT mạnh mẽ như hiện nay, những vai trò đ lại càng được phát huy. Nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ cũng chính là việc đào tạo cho họ phải biết tạo lập, vận hành và khai thác các nguồn thông tin số một cách thành thạo. Muốn vậy, họ phải là người c năng lực, hiểu biết nghiệp vụ thư viện và các kiến thức về CNTT để thực hiện việc xây dựng thư viện hiện đại, quản trị hệ thống sao cho hệ thống hoạt động tốt.
Chính vì vậy, việc đào tạo huấn luyện cán bộ thư viện c một vị trí quan trọng trong việc xây dựng TVĐT. Máy tính và các thiết bị viễn thông chỉ giúp cho công việc được giải quyết nhanh hơn, tốt hơn chứ không thể thay thế được con người.
Đối với cán bộ quản lý: Trước hết, muốn nâng cao hiệu quả hoạt động TT- TV, trước hết vấn đề cần quan tâm ở đây là đội ngũ cán bộ quản lý hoạt động TT- TV. Người cán bộ quản lý TT-TV phải là người c đủ năng lực chuyên môn về quản lý, c năng lực tổ chức thực tiễn và c nghệ thuật trong quản lý lĩnh vực TT- TV, sao cho đáp ứng yêu cầu quản lý một cách hiệu quả cao nhất về mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, tâm lý phù hợp với cơ chế thị trường hiện nay.
Trong môi trường điện tử, số hoá hiện nay họ cũng cần phải biết và sử dụng thành thạo các công cụ CNTT điện tử và công tác thư viện. Họ cần nâng cao năng lực quản lý một TVĐT hiện đại, nắm được sự phát triển của hoạt động TT-TV trong thời k CNTT hiện nay, và khả năng ứng dụng CNTT trong hoạt động TT-TV.
Người cán bộ quản lý phải c năng lực chuyên môn trong lĩnh vực mình phụ trách, biết đánh giá năng lực của từng cán bộ và bố trí thích hợp, đúng người, đúng việc cho từng cá nhân để phát huy năng lực của họ.
Đồng thời cán bộ quản lý TT-TV phải là người nắm được các xu hướng phát triển thư viện theo hướng hiện đại hoá. Họ phải c kiến thức nhất định về tin học để c thể đánh giá được tiêu chí của một phần mềm cần thiết, biết soạn thảo văn bản và sử dụng thành thạo ít nhất là một ngoại ngữ. Đặc biệt phải c khả năng nắm bắt được xu hướng phát triển của hoạt động TT-TV theo hướng hiện đại, kịp thời c những quyết định đúng đắn vào những thời điểm thích hợp nhất để giúp cho hoạt động của đơn vị phát triển.
Mặt khác người cán bộ quản lý phải vận dụng các phương pháp quản lý như: phương pháp tổ chức hành chính, phương pháp tâm lý giáo dục và những phương pháp kinh tế trong hoạt động quản lý của mình, phải c cơ chế vận dụng những phương pháp này một cách cụ thể, rõ ràng để nhờ đ tác động c hiệu quả vào đối tượng quản lý.
Để c được cơ chế vận dụng một cách khoa học đòi hỏi trước hết phải c đội ngũ những người làm công tác quản lý giỏi, c khả năng sử dụng linh hoạt các phương pháp quản lý cho phù hợp với từng điều kiện quản lý.
Và để thực hiện được những yêu cầu trên, người cán bộ quản lý phải thường xuyên tham gia các Hội nghị, Hội thảo c tính định hướng chỉ đạo cho các nhiệm vụ chuyên môn của ngành TT-TV, phải được tạo điều kiện tham quan, học hỏi ở các cơ quan TT-TV tiên tiến trong và ngoài nước.
Một vấn đề nữa cũng cần phải chú trọng, để nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý là cần cử cán bộ đi dự các khoá đào tạo về năng lực quản lý trong và ngoài nước, tham gia vào các hoạt động chung của đơn vị như dự hội nghị, hội thảo của ngành để nắm bắt được chính xác định hướng phát triển cũng như nhu cầu thông tin hiện thời để từ đ định hướng, điều chỉnh các hoạt động TT-TV, đáp ứng nhu cầu về thông tin cho NDT một cách tốt nhất.
Cán bộ quản trị mạng: Thư viện cần c cán bộ quản trị mạng. Họ phải c khả năng kinh nghiệm trong quản lý và duy trì hệ thống; có những hiểu biết cơ bản về hoạt động TT – TV; nhạy bén trong tiếp thu tri thức TT mới, cũng như có khả năng sử dụng ngoại ngữ. Họ cần phải được trang bị những kiến thức và kỹ năng cần thiết để vận hành hệ thống thông tin mới một cách hiệu quả. Cần cập nhật lý thuyết và chuẩn mới liên quan đến mạng máy tính và truyền thông dữ liệu, c khả năng cài đặt và sử dụng các phần mềm quản trị mạng; thành thục trong vận hành và khắc phục sự cố. Với cán bộ quản trị mạng thì giải pháp cho việc nâng cao trình độ của họ đ là thường xuyên được đào tạo và nâng cao trình độ không chỉ với CNTT mà còn nâng cao trình độ nghiệp vụ TT-TV và ngoại ngữ. Với vai trò quan trọng của người quản trị mạng vấn đề đào tạo và đào tạo lại là rất cần thiết bởi CNTT luôn thay đổi do đ trình độ của họ cũng phải luôn được cập nhật cho phù hợp với sự phát triển của xã hội. Họ cần được tham gia các khoá đào tạo cơ bản của các hãng cung cấp thiết bị, về hệ thống mạng, hệ thống máy chủ và phần mềm hệ thống…
Cán bộ quản trị mạng đồng nghĩa với quản trị cả một hệ thống dây chuyền công nghệ, bởi các máy tính đã được kết nối mạng để làm việc trong cùng một hệ thống CSDL. Phải thường xuyên theo dõi và bảo đảm hệ thống, đặc biệt với CSDL của Thư viện, khi đã đưa vào vận hành, mọi hoạt động liên quan tới số liệu, dữ liệu mượn trả. Các CSDL được lưu trên hệ thống máy chủ, các tài liệu số hoá được xử lý và quản lý trên máy chủ nên việc backup và theo dõi hệ thống phải cần được ưu tiên hàng đầu. Ngoài ra cán bộ quản trị phải xử lý được các tình huống sự cố máy hỏng, l i hệ thống, virus, hệ thống đường truyền,…phải làm sao để tránh được những rủi ro c thể xảy ra.
Cán bộ nghiệp vụ: Ngày nay, người cán bộ TT-TV phải làm việc trong môi
trường c sự tác động mạnh mẽ của CNTT và truyền thông hiện đại. Môi trường công nghệ thay đổi liên tục, đòi hỏi m i cán bộ thư viện phải luôn luôn học hỏi, học tập không ngừng để cập nhật được công nghệ mới, những kỹ năng mới nhằm đáp ứng được yêu cầu của công việc.
Yêu cầu đầu tiên đối với cán bộ nghiệp vụ là phải được đào tạo chính quy các chương trình nghiệp vụ về TT-TV, sử dụng máy tính thành thạo, hiểu biết về nghiệp vụ TT-TV, c kiến thức về hệ thống máy tính và mạng, c kỹ năng xử lý thông tin, c sự hiểu biết về phần mềm TVĐT mà Thư viện đang áp dụng và c khả năng sử dụng ngoại ngữ để đáp ứng được những đòi hỏi cơ bản của một TVĐT [25, tr.84]
- Quản trị TVĐT;
- Tổ chức thông tin và tri thức số; - Phổ biến thông tin số;
- Phục vụ các dịch vụ tra cứu thông tin số; - Cung cấp tri thức từ thông tin đang hình thành; - Xử lý số hoá, lưu trữ và bảo quản thông tin số; - Tìm và phục vụ thông tin số cho NDT;
- Biên mục, phân loại thông tin và tri thức số
Bồi dưỡng và đào tạo cán bộ là một trong những nội dung quan trọng của công tác cán bộ trong m i cơ quan, tổ chức. Trong hệ thống thông tin tự động hoá, CBTV đ ng vai trò trung tâm, là người môi giới trung gian, là người cung cấp thông tin hay là chiếc cầu nối giữa NDT với các nguồn tin trong và ngoài thư viện. Đặc biệt, trong điều kiện ứng dụng CNTT mạnh mẽ như hiện nay, vai trò đ lại càng được phát huy. Việc ứng dụng CNTT đã đem lại những lợi ích vô cùng to lớn đối với cả thư viện, CBTV và NDT, nhưng đồng thời cũng làm nảy sinh những yêu cầu, những đòi hỏi mới đối với đội ngũ cán bộ làm công tác TT-TV.
Giải pháp nhằm nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ nghiệp vụ để đáp ứng được những đòi hỏi về kỹ năng mới đ là thường xuyên nâng cao kiến thức tin học và chuyên môn TT-TV thông qua việc tạo điều kiện cho cán bộ tham dự các lớp tập huấn ngắn hạn, dài hạn cũng như các khoá học về nghiệp vụ thư viện hiện đại. Cần cử cán bộ đi học cao học chuyên ngành TT-TV, CNTT và chuyên ngành khác. Bên
cạnh đ tự bản thân m i cán bộ phải thường xuyên trau rồi kinh nghiệm làm việc cũng như nghiên cứu sâu phần mềm thư viện đang sử dụng, tìm hiểu tin tức của ngành để cập nhật cho mình những thông tin mới, những công nghệ, những sáng kiến mới của ngành
Phải nâng cao trình độ ngoại ngữ, nhất là năng lực sử dụng tiếng Nga và tiếng Anh cho cán bộ nghiệp vụ để họ c thể đọc và xử lý được các tài liệu chuyên môn thuộc lĩnh vực KHCN, KHQS,…M i cán bộ trước tiên phải tự trau dồi trình độ ngoại ngữ của mình, ngoài ra đơn vị cũng cần tạo điều kiện cho cán bộ thư viện tham gia vào các khoá học tiếng tại Nga cũng như các khoa học tiếng Nga, tiếng Anh do Trung tâm tổ chức hằng năm để họ nâng cao trình độ ngoại ngữ của mình.