3. Mục đích ý nghĩa
3.5.1 Dịch đại từ nhân xƣng
Đại từ nhân xƣng trong tiếng Anh khá đơn giản, chỉ gồm I, you, he, she, they, we, it và các biến thể của chúng về ngôi, giống, cách: me, you, him, her... Ngôi thứ
nhất và hai (I - you) vốn đƣợc sử dụng rất rộng rãi khi nói cũng nhƣ viết với bất cứ ai, không phân biệt tuổi tác, giới tính, vị thế xã hội, quan hệ giữa ngƣời nói và ngƣời nghe, nhƣng khi chuyển sang tiếng Việt thì ngƣời dịch phải cân nhắc giữa nhiều lựa chọn và phải chọn đúng trong khi sử dụng các danh xƣng.
Chúng ta hãy xem xét ví dụ sau đƣợc trích từ [6]. Hai nhân vật trong hội thoại này là một cô gái trẻ, Jane và một ngƣời đàn ông hơn Jane 20 tuổi, ông Rochester.
Rochester: “I love you. You, small and poor and plain, I ask you to marry me!” Jane: “You want to marry me, I cried, almost beginning to believe him. But I have no friends, no money, no family”
Rochester: Tôi yêu em! Em, một ngƣời con gái nhỏ bé, nghèo và giản dị, Tôi muốn hỏi cƣới em!”
Jane: “Ông muốn cƣới em ? Tôi nói đầy vẻ ngạc nhiên và tôi bắt đầu cảm thấy tin ông. Nhƣng em không có bạn bè, không có tiền bạc và cũng không có gia đình.”
Số lƣợng từ xƣng hô Anh - Việt
Trong hệ thống xƣng hô tiếng Anh, các đại từ nhân xƣng (personal pronouns) có số lƣợng lớn hơn tiếng Việt nhƣng lại đơn giản hơn nhiều.
Hình thái xƣng hô Phạm trù xƣng hô Anh Việt Ngôi + + Giống + + Số + + Cách + -
Lƣu ý: +: có - : không
Khác với tiếng Anh vốn có phạm trù cách, trong tiếng Việt cách không phải là một phạm trù ngữ pháp mà nó chỉ là một hiện tƣợng cú pháp mà các dạng thức xƣng hô Việt ngữ khu biệt với nhau chỉ qua vị trí câu. Ở tiếng Anh các hình thái nhân xƣng thuộc phạm trù cách đƣợc cấu thành với 3 thành tố [5].
Chủ cách (Nominative case) Tân cách (Accusative case) Sở hữu cách (Possessive case) Đại từ nhân xƣng I, you, she, he, we,
they
Me, you, her, him, us, them
Tính từ sở hữu My, your, her, his,
our, their
Đại từ sở hữu Mine, yours,
hers,...
Theo phạm trù cách, trong các từ xƣng hô tiếng Anh thành phần chính có thể là các đại từ nhân xƣng, sau đó đến tính từ sở hữu và các đại từ sở hữu, đặc biệt là tân cách.
Nếu đối chiếu với tiếng Việt thì ở tiếng Việt hình thái xƣng hô hoàn toàn không có phạm trù cách (chủ cách, tân cách, sở hữu cách). Nhƣng các hình thái tƣơng đƣơng thì nhiều hơn, nhờ sự chi phối bởi các phạm trù xƣng hô khác nhƣ ngôi, giống, số và phạm trù lịch sự theo một hệ thống cấu trúc hoàn toàn khác, ở đây ngƣời Việt sử dụng yếu tố phi đại từ bên cạnh các đại từ nhân xƣng để tăng hiệu quả giao tiếp. Ví dụ: ông,
bà, cô, cậu... Đây chính là yếu tố văn hoá khác biệt nổi trội khi so sánh với hệ thống xƣng hô tiếng Anh.