Quan niệm về trớ thức giỏo dục đại học Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Triết học Chất lượng lao động của đội ngũ trí thức giáo dục đại học Việt Nam hiện nay (Trang 32)

Trớ thức GDĐH Việt Nam cần được tiếp cận ở quan điểm hệ thống - cấu trỳc, trong mối liờn hệ hữu cơ, gắn bú với trớ thức và trớ thức giỏo dục đào tạo. Những lực lượng đú đềucú chung phương thức lao động trớ úcvới tư duy độc lập, cú trỡnh độ chuyờn mụn nhất định để cú thể sỏng tạo và ứng dụng những tri thức khoa học vào cuộc sống, gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển của xó hội.

Theo chỳng tụi, cần phải đứng trờn gúc độ triết học với cỏc qui luật chớnh trị - xó hội và cỏc qui luật giỏo dục để nhận diện trớ thức GDĐH Việt Nam. Đú là một lực lượng xó hội hay một nhúm xó hội - nghề nghiệp đặc thự, tiờu biểu của trớ thức; là chủ thể của lĩnh vực GDĐH, cú nhiệm vụ giảng dạy; NCKH, ứng dụng, chuyển giao cụng nghệ; tổ chức, quản lý hoạt động sư

phạm nhằm cao dõn trớ, đào tạo nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cao và phỏt triển nhõn tài cho đất nước.

GDĐH ở Việt Nam cú hai cấp học là đại học và sau đại học. Cấp đại học đào tạo trỡnhđộ đại học và cao đẳng, cấp sau đại học đào tạo trỡnh độ thạc sĩ và tiến sĩ. Cơ sở GDĐH gồm cỏc trường đại học và cao đẳng, ngoài ra cũn cú thể thực hiện ở cỏc học viện hay viện nghiờn cứu khoa học thành viờn thuộc cỏc lĩnh vực chuyờn mụn khỏc nhau.Theo đú, trớ thức GDĐH Việt Nam là một lực lượng xó hội,bao gồm ba bộ phận: giảng viờn (chiếm số đụng), cỏn bộ lónhđạo, quản lý; một số chuyờn viờn, nhõn viờn của cỏc phũng, ban tham gia trực tiếp vào quỏ trỡnh giỏo dục ở bậc đại học.

Nhiều người cho rằng, trớ thức GDĐH phải cú học vấn, học thức cao, cú trỡnh độ đào tạo sau đại học.Ngày nay, quan niệm này khụng sai nhưng rừ ràng là thiếu toàn diện và chưa thể khắc phục được hạn chế khú đo lường về năng lực và sự đúng gúp thực tế của trớ thức GDĐH. Khụng thể đỏnh giỏ trỡnh độ học vấn và kết quả được đào tạo của trớ thức GDĐH chỉ thụng qua văn bằng, chứng chỉ. Đú khụng phải là căn cứ duy nhất và chủ yếu để định danh cho trớ thức GDĐH ở nước ta.

Trong điều kiện hiện nay, trước tỏc độngmặt trỏi của cơ chế thị trường, khi chủ nghĩa thực dụng, vị kỷ đang chi phối đời sống con người thỡ hiện tượng học giả, bằng thật khụng cũn là điều quỏ xa lạ trong thị trường.Cú một lụgớc cần thừa nhận rằng, “thụng tin và tri thức khoa học càng bựng nổ dữ dội bao nhiờu thỡ “tuổi thọ của văn bằng càng bị rỳt ngắn bấy nhiờu, nếu chủ nhõn của nú khụng thường xuyờn cập nhật được những cỏi mới” [10, tr.5]. Trướcbối cảnh phỏt triển ngày càng sõu rộng của kinh tế tri thức, nếu trớ thức GDĐH Việt Nam khụng chứng thực được hiệu quả lao động trớ úc, sỏng tạo của mỡnh bằng giỏ trị thực trong việc thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xó hội thỡ trỡnh độ được đào tạo của đội ngũ này tự bản thõn nú cũng trở nờn thiếu tớnh hữu dụng. Điều hệ trọng này càng trở thành hiển nhiờn khi năng lực cũng như đúng gúp lao động thực tế của trớ thức GDĐH trở nờn quan trọng hơn gấp nhiều lần so với những chứng chỉ, văn bằng mà họ cú. Hơn nữa, cần

nhận thức thấu đỏo rằng, học vấn và bằng cấp được đào tạo của trớ thức chỉ cú ý nghĩa khi giỏ trị của nú được đảm bảo, được chứng thực qua năng suất và hiệu quả lao động. Sẽ là siờu hỡnh và sa vào chủ nghĩa hỡnh thức trong đỏnh giỏ nếu tuyệt đối húa một cỏch cứng nhắc tiờu chớ học vấn, bằng cấp mà khụng xem xột nú trong mối tương quan với năng lực cũng như hiệu quả lao độngthực tế của trớ thức GDĐH.

Trớ thức GDĐH Việt Nam cú cơ cấu đa dạng với nhiều bộ mụn, nhiều phõn ngành.Đại đa số trớ thức GDĐH đều là giảng viờn, tuy nhiờn cú một bộ phậntrớ thức GDĐH đồng thời đúng hai vai trũ: người giảng viờn và nhà quản lý giỏo dụcnờn thuật ngữ trớ thức GDĐH cú thể được xem như đồng nhất với thuật ngữ nhà giỏo ở bậc đại học. Điều này khỏch quan đũi hỏi nhõn cỏch của trớ thức GDĐH ở nước ta phải là sự tổng hợp những biểu hiện nhõn cỏch nổi trội của người trớ thức núi chung và nhà giỏo đại học núi riờng. Ở đú, trỡnhđộ chuyờn mụn sõu rộng của người trớ thức, nghiệp vụ, năng lực sư phạm bậc cao của nhà giỏo, phẩm chất chớnh trị, đạo đức của nhà khoa học, lý tưởng “trồng người” của nhà giỏo phải được hũa quyện, gắn bú với nhau để đạt tới sự thống nhất, đồng điệu trong một chỉnh thể nhõn cỏch - người kỹ sư tõm hồn, nhà khoa học sư phạm. Sự kết hợp đú sẽ trở thành điều kiện cốt yếu để mỗi trớ thức GDĐH Việt Nam cú thể tự biểu hiện trước người học như một nhõn cỏch, một tấm gương sỏng để sinh viờn noi theo.

Trong tớnh chỉnh thể của chớnh nú, núi đến trớ thức GDĐH Việt Nam khụng thể chỉ nhắc đến cỏ thể một người mà cũn là đội ngũ, tức là bao gồm cả một thế hệ hoặc nhiều thế hệ tạo thành cộng đồng xó hội và được tổ chức thành lực lượng thống nhất. Đõy là cộng đồng xó hội của những người cú cựng một nghề nghiệp, đú là dạy học và nghiờn cứu; cựng cú một mụi trường, địa bàn để tự biểu hiện mỡnh đú là trường đại học, cú thể là trường cụng lập, ngoài cụng lập, cũng cú thể là trường cao đẳng, cỏc học viện hay viện nghiờn cứu. Núi chung, đú là cộng đồng trớ thức đặc thự. Họkhụng chỉlà nguồn lực trớ tuệ của quốc gia mà cũn là lực lượng căn bản, chủ yếu và cú ý nghĩa quyết định nhất đến quỏ trỡnh đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao cho đất nước

đồng thời tham gia hoạch định đường lối, chớnh sỏch, tổ chức thực hiện chủ trương GDĐH trong thực tiễn nhà trường và cỏc cơ sở đào tạo, NCKH.

Trong giai đoạn hiện nay, việc hỡnh dung diện mạo nhõn cỏch của trớ thức GDĐH ở nước ta đũi hỏi phải nhỡn nhận họ đồngthời với hai tư cỏch:

Trước hết, họ là một cụng dõnmà đõy là cụng dõn sinh sống trong điều kiện đổi mới, cú dõn chủ húa, cú Nhà nước phỏp quyền đang trờn con đường hoàn thiện. Hơn nữa, là người thầy thỡ trớ thức GDĐH phải là tấm gương sỏng cho học trũ cho nờn họ là cụng dõn gương mẫu chấp hành phỏp luật bằng tất cả sự giỏc ngộ trớ tuệ của mỡnh, bằng lý trớ, bằng tỡnh cảm, gắn liền giữa tỡnh cảm yờu nước, yờu dõn với giỏc ngộ lý tưởng về chủ nghĩa xó hội để xõy dựng một Tổ quốc Việt Nam giàu đẹp, văn minh, hiện đại, sỏnh vai với cỏc cường quốc như mong muốn của Hồ Chớ Minh.

Tư cỏch thứ hai của trớ thức GDĐH Việt Nam - họ là người lao động

mà đõy là lao động trớ úc trong điều kiện kinh tế tri thức phỏt triển sõu rộng, trong bối cảnh toàn cầu húa và hội nhập, cạnh tranh. Bởi vậy, trớ thức GDĐH Việt Nam chõn chớnh cần cú ý thức và tinh thần dõn tộc, tự giỏc nhận lấy trỏch nhiệm của mỡnh trong việc nõng cao trỡnh độ cho dõn chỳng; đem tài năng, trớ tuệ, sức lực và nhiệt tõm của mỡnh phụng sự cho sự nghiệp đào tạo, bồi dưỡng và phỏt triển những thế hệ con người mới xó hội chủ nghĩa cho quốc gia, dõn tộc.

Trong quỏ trỡnh xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở nước ta hiện nay, trớ thức GDĐH đang là nguồn nhõn lực đặc biệt quan trọng đối với việc đẩy mạnh CNH, HĐH trước đũi hỏi ngày càng cao của kinh tế tri thức, của quỏ trỡnh hội nhập và quốc tế húa GDĐH.Trờn ý nghĩa đú, vai trũ, nhiệm vụcủa đội ngũ trớ thức GDĐH Việt Namngày càng được định hỡnh rừ nột:

Một là, trớ thức GDĐH Việt Nam phải trực tiếp gắn kết đào tạo với NCKH, liờn kết cỏc hoạt động của nhà trường với sản xuất và dịch vụ cộng đồng thụng qua giảng dạy, nghiờn cứu ứng dụng, triển khai cú hiệu quả cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật, cụng nghệ vào giảng dạy, học tập và đời sống cộng đồng.

Hai là, trớ thức GDĐH Việt Nam là lực lượng nũng cốt trực tiếp xõy dựng nền Giỏo dục đại học Việt Nam tiờn tiến, gúp phần quan trọng vào chấn hưng giỏo dục nước nhà.Tỏc động và quyết định đến chất lượng GDĐH cú nhiều yếu tố khỏc nhau nhưng tõm điểm của mọi nguồn lực lại thuộc về vai trũ của trớ thức nhà giỏo, bởi chỉ cú họ mới giải quyết được những thỏch thức trong chất lượng đào tạo nguồn nhõn lực; trong chức năng sản xuất, tỏi sản xuất ra “hàng hoỏ” với sản phẩm đặc biệt: Con người trớ tuệ. Họ là lượng

xung kớch, là những chiến sĩ trờn mặt trận nõng cao chất đào tạo đại học hướng vào mục tiờu: tạo bước chuyển mạnh về phỏt triển nguồn nhõn lực, đưa giỏo dục đại học nước ta thoỏt khỏi tỡnh trạng lạc hậu so với cỏc quốc gia trong khu vực và trờn thế giới.

Ba là, với tư cỏch là nguồn lực trớ tuệ, trớ thức GDĐH Việt Nam trực tiếp tham gia vào quỏ trỡnh đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao, xõy dựng đội ngũ chuyờn gia, những nhà khoa học đỏp ứng yờu cầu về chất lượng lao động của nền kinh tế - xó hội và yờu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Cựng với đú, trớ thức GDĐH Việt Nam cũng trực tiếp thực hiện việc bồi dưỡng và gõy dựng cỏc tài năng khoa học, hỡnh thành và phỏt triển ở thế hệ trẻ những nhõn cỏch sỏng tạo, trung thực, cú hoài bóo lớn, cú bản lĩnh chớnh trị, bản lĩnh khoa học vững vàng đủ sức tạo động lực trực tiếp cho quỏ trỡnh CNH, HĐH đất nước.

Bốn là, trớ thức GDĐH Việt Namgúp phần nõng cao tiềm lực khoa học - cụng nghệ quốc gia. Với trỡnh độ học vấn cao, chuyờn mụn sõu, đội ngũ trớ thức GDĐH ở nước ta phải đúng vai trũđộng lực thỳc đẩy việc nõng cao tiềm lực khoa học - cụng nghệ bằng nỗ lực khai sỏng, quảng bỏ thụng tin, tri thức, thành tựu khoa học kỹ thuật và cụng nghệ trong nhõn dõn và đời sống xó hội. Họ là lực lượng tiờn phong và cú sức ảnh hưởng lớn đến đổi mới tư duy, xõy dựng phong cỏch tư duy khoa học nõng cao năng lực trớ tuệ của con người để làm chủ được những cụng nghệ tiờn tiến của thế giới, khai thỏc nú một cỏch hợp lý và hữu ớch vào việc tăng trưởng kinh tế, thỳc đẩy tiến bộ xó hội, từng bước phỏt triển lý luận, gõy dựng nền khoa học- cụng nghệ tiờn tiến của nước nhà.

Năm là, trớ thức GDĐH Việt Nam là lực lượng đem tài năng sỏng tạo, nhiệt huyết, trỏch nhiệm của mỡnh vào việc xõy dựng cỏc luận cứ khoa học làm cơ sở cho việc hoạch định đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước, đặc biệt là cỏc chớnh sỏch giỏo dục đại học, phỏt triển và chuyển giao khoa học - cụng nghệ.

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Triết học Chất lượng lao động của đội ngũ trí thức giáo dục đại học Việt Nam hiện nay (Trang 32)