Nguy cơ tụt hậu ngày càng xa về trỡnh độ, năng lực của đội ngũtrớ thức giỏo dục đại học trướcyờu cầuhội nhập quốc tế

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Triết học Chất lượng lao động của đội ngũ trí thức giáo dục đại học Việt Nam hiện nay (Trang 99)

370 34 9,2 67 18,1 189 51,1 80 21,6 4 Rốn luyện sức khỏe

3.2.1. Nguy cơ tụt hậu ngày càng xa về trỡnh độ, năng lực của đội ngũtrớ thức giỏo dục đại học trướcyờu cầuhội nhập quốc tế

Mặc dự đội ngũ trớ thức GDĐH đó cú nhiều cố gắng, nỗ lực trong cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng nhưng trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, năng lực của

giảng viờn cũn nhiều hạn chế, biểu hiện sự bất cập trước yờu cầu nghề nghiệp, trước đũi hỏi của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế. Đỏng lưu ý là trỡnh trạng “trớ thức tinh hoa và hiền tài cũn ớt, chuyờn gia đầu ngành cũn thiếu nghiờm trọng, đội ngũ kế cận hụt hẫng, chưa cú nhiều tập thể khoa học mạnh, cú uy tớn ở khu vực và quốc tế” [50, tr.85].

So với cỏc nước phỏt triển cú nền GDĐH tiờn tiến thỡ trỡnhđộ chuyờn mụn, nghiệp vụ của đội ngũ trớ thức GDĐH ở nước ta biểu hiệnrừ xu hướng tụt hậu. Trong những năm gần đõy, đội ngũ trớ thức GDĐH cú xu hướng tăng nhanh nhưng chưa theo kịp tăng trưởng về quy mụ đào tạo; tỷ lệ đội ngũ giảng viờn cú trỡnhđộ tiến sĩ hoặc cú chức danh khoa học GS, PGS cũn rất thấp.Chỳng ta chưa cú nhiều nhữngnhà khoa học đầu đàn và đầu ngành cú trỡnhđộ cao để cú thể cạnh tranh bỡnhđẳng với đồng nghiệp quốc tế, đểxõy dựng và khẳng định thương hiệu của GDĐH Việt Nam với cỏc nước trong khuvực và trờn thế giới.

Hiện nay, những hạn chế về nghiệp vụ sư phạm, ngoại ngữ, những yếu kộm về năng lực sỏng tạo của một bộ phận khỏ lớn trớ thức GDĐH đang làm gay gắt hơn mõu thuẫn giữa trỡnh độ, năng lực thực tế của đội ngũ trớ thức giỏo dục đại học với yờu cầu nõng cao năng lực cạnh tranh trờn thị trường quốc tế. Đõy là thỏch thức, là bất lợi rất lớn trong bối cảnh quốc tế húa GDĐH, nhất là khi Việt Nam đó gia nhập vào tổ chức WTO.

Qua tỡm hiểu thực tế cú thể thấy, nhiều giảng viờn đại học chưa qua đào tạo nghiệp vụ sư phạm do nguồn tuyển từ cỏc cơ sở đào tạo khỏc nhau khụng thuộc hệ thống cỏc trường Đại học Sư phạm. Hơn nữa, chỳng ta đang bàn

nhiều đến chất lượng của đội ngũ trớ thức nhà giỏo nhưng việc tuyển dụng cỏn bộ chưa thật sự chỳ trọng đến chất lượng. Tiờu chớ về trỡnh độ, kỹ năng, nghiệp vụ sư phạm của người dự tuyển chưa được chuẩn húa ở mức cao, nhiều sinh viờn ra trường khụng qua lớp đào tạo nghiệp vụ sư phạm vẫn được tuyển dụng. Mặt khỏc, chỳng ta đang thiếu sự thống nhất trong nhận thức của cỏc chủ thể về chiến lược quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trớ thức GDĐH một cỏch cơ bản, lõu dài để đỏp ứng yờu cầu phỏt triển và hội nhập quốc tế.

Việt Nam đang đứng trước thực trạng thiếu nguồn lực giảng viờn đại học kế cận ở trỡnh độ cao, dự đội ngũ nhà giỏo hàng năm vẫn tăng. Việc bổ sung lực

lượng cú cũng khụng dễ vỡ đào tạo phải cú thời gian và bị qui định bởi kinh phớ trong khi chưa cú thang bậc lương riờng cho trỡnhđộ thạc sĩ, tiến sĩ, cho cỏc nhà giỏo cú học hàm GS, PGS. Hầu như ở cỏc trường đại học chỉ vận dụng hỗ trợ thờm cho cỏc giảng viờn cú trỡnhđộtiến sĩ, học hàm, học vịtheo qui chế chi tiờu nội bộ với mức hỗ trợ cũn eo hẹp, giao động trong khoảng 300 đến 600 nghỡn đồng/1 thỏng. Vỡ vậy, động lực học tập, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ của trớ thức GDĐH bị hạn chế rất nhiều. Điều này dẫn đến nguy cơ thiếu hụt giảng viờn trỡnh độ cao ngày càng nghiờm trọng trong những năm tới nếu khụng cú những điều chỉnh kịp thời từ cơ chế, chớnh sỏch đói ngộ hiện hành thỡ nguy cơ tụt hậu ngày càng xa so với thế giới là điều tất yếu.

Khụng chỉ yếu ngoại ngữ, trờn thực tế năng lực sỏng tạo của đội ngũ trớ thức GDĐH ở nước ta cũn ở mức quỏ thấp, tụt hậu nghiờm trọng với nhiều quốc gia trong khu vực.Sự khan hiếm hay sự thiếu vắng lực lượng chuyờn gia NCKH ở cỏc trường đại học đang là thỏch thức rất lớn đối với năng lực cạnh tranh của trớ thức GDĐH Việt Nam trờn thị trường quốc tế. Nếu như kết quả cụng bố cụng trỡnh khoa học trờn cỏc tạp chớ chuyờn ngành quốc tế là sự kiểm chứng quan trọng về năng lực nghiờn cứu thỡ ở lĩnh vực này đội ngũ trớ thức GDĐH Việt Nam bộc lộ rừ sự tụt hậu so với nhiều nước trong khu vực và thế giới. Cú thể thấy rừ điều này khi đối chiếu thành tớch NCKH giữa cỏc trường đại học hàng đầu Việt Nam và Thỏi Lan qua số lượng cỏc bài bỏo cụng bố trờn tạp chớ chuyờn ngành quốc tế, số trớch dẫn trung bỡnh một bài bỏo và giỏ trị đúng gúp của tỏc giả bài bỏo (Phụ lục 3). Thực trạng này cho đến nay vẫn chưa được cải thiện.Đến thời điểm năm 2007, năng lực nghiờn cứu khoa học của trớ thức GDĐHViệt Nam tuy đó gia tăng so với năm 2004 nhưng vẫn cũn khoảng cỏch khỏ lớn so với Thỏi Lan: Nếu như số lượng cỏc bài bỏo cụng bố trờn tạp chớ chuyờn ngành quốc tế của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chớ Minh là 56 bài bỏo, Đại học Quốc gia Hà Nội là 53 bài, Đại học Sư phạm Hà Nội là 27 bàivà Đại học Bỏch khoa Hà Nội là 26 bài thỡ cựng thời gian này, Đại học Chulalongkorn và Đại học Mahidol của Thỏi Lan đó cú 709 và 707 bài bỏo khoa học được cụng bố quốc tế [176]. Theo nguồn thống kờ của Thomson Reuters, số bài bỏo đăng trờn tạp chớ khoa học quốc tế của hai Đại học Quốc gia

và Trung tõm Khoa học - Cụng nghệ quốc gia cũng chỉ bằng ẳ so với cỏc đại học trong vựng, thấp hơn rất nhiều so với cỏc Đại học của Thỏi Lan, Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc (Phụ lục 4).Thống kờ củaViện thụng tin khoa học (ISI) gần đõycho thấy, trong 15 năm qua (1996- 2011), Việt Nam mới cú 13.172 ấn phẩm khoa học cụng bố trờn cỏc tập san quốc tế cú bỡnh duyệt, bằng khoảng một phần năm của Thỏi Lan (69.637), một phần sỏu của Malaysia (75.530) và một phần mười của Singapore (126.881). Như vậy, trờn thực tế, trớ thức GDĐH ở nước ta cũn thiếu năng lực sỏng tạo ở mức độ cần thiết để cú thể tạo ra những sản phẩm, những cụng trỡnh khoa học và đội ngũ nhõn lực đủ sứccạnh tranh trờn phạm vi toàn cầu. So sỏnh số lượng bằng sỏng chế chất lượng cao được cấp bởi USPTO (Cơ quan Sỏng chế và Thương hiệu Mỹ) với cỏc nước Đụng Á thỡ khả năng sỏng tạo của nhõn lực Việt Nam núi chung, trong đú cú trớ thức GDĐH khụng được cụng nhận (Phụ lục 5). Tớnh đến nay, chưa cú trường đại học nào của Việt Nam khẳng định thương hiệu của mỡnh bằngchất lượng đào tạo mang tầm cỡ khu vực và thế giới. Điều đú chứng tỏ, chất lượng lao động của đội ngũ trớ thức GDĐH Việt Nam cũn nhiều bất cập so với cỏc nước trờn thế giới. Đõy là bất lợi và cũng là thỏch thức khụng nhỏ của nước ta trong bối cảnh quốc tế húa giỏo dục, cạnh tranh bỡnhđẳng về nguồn nhõn lực.

Về lĩnh vực quản lý giỏo dục, hiện thời chỳng ta đang rất thiếu những nhà quản lý giỏo dục tài năng. Hạn chế, yếu kộm của đội ngũ này biểu hiện chủ yếu ở năng lực, phương thức, kinh nghiệm lónh đạo, tổ chức, quản lý. Tầm nhỡn của một bộ phận trớ thức GDĐH làm cụng tỏc quản lý cũn hạn chế so với yờu cầu thực tiễn. Trong nhiều năm qua, đội ngũ này chưa được đào tạo chuyờn sõu, hệ thống để cú thể điều hành, quản lý và tổ chức hoạt động giỏo dục thành thạo như những chuyờn gia.

Trỡnh độ, năng lực hiện cú của trớ thức GDĐH đó cú hạn nhưng sự huy động, sử dụng cú hiệu quả trớ tuệ của đội ngũ này trong lao động chuyờn mụn cũng bộc lộ rừ những bất cập, yếu kộm. Khụng chỉ lo lắng về tỡnh trạng thiếu hụt khỏ lớn đội ngũ giảng viờn trỡnh độ cao, cỏc trường đại học nước ta cũn đang đứng trướctỡnh trạng “chảy mỏu chất xỏm” dẫn đến nguy cơ thiếu hụt trớ thức GDĐH cú trỡnh độ chuyờn mụn cao, năng lực giỏi càng trở nờn nghiờm

trọng.Khụng ớt trớ thức nhà giỏo thực học, thực tài và tõm huyết đó rời trường đại học, nhiều trớ thức người Việt thành đạt ở nước ngoài khụng muốn trở về nước để cống hiến cho sự nghiệp giỏo dục của nước nhà.

Mặt khỏc,tải trọng giảng dạy của giảng viờn quỏ lớn cộng thờm thúi quen thụ động, tõm lý ngại đổi mới đó trở thành lực cản đối với hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng để nõng cao trỡnh độ, năng lực chuyờn mụn của đội ngũ giảng viờn. Theo Niờn giỏm thống kờ năm 2010, tỷ lệ sinh viờn/giảng viờn trung bỡnhở nước ta là 1/29, đến nay đóở mức 1/30, trong khi cỏc nước cú nền GDĐH tiờn tiến, tỷ lệ này nằm trong khoảng 1/15 đến 1/20. Tỡnh trạng thiếu giảng viờn ở nước ta như vậy là khỏ trầm trọng, tất yếu dẫn đến giảng viờn khú chuyờn mụn húa, khú cú điều kiện để tập trung vào một số lĩnh vực lao động chuyờn gia. Đú là một trong những bất cập khiến trỡnh độ, năng lực của đội ngũ trớ thức GDĐH nước ta ngày càng tụt hậu xa hơn so với khu vực và quốc tế.

3.2.2. Sự mất cõn đối về cơ cấu trong chất lượng lao động của độingũtrớ thức giỏo dục đại họcViệt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Triết học Chất lượng lao động của đội ngũ trí thức giáo dục đại học Việt Nam hiện nay (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)