Quan niệm về chất lượng lao động

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Triết học Chất lượng lao động của đội ngũ trí thức giáo dục đại học Việt Nam hiện nay (Trang 53 - 56)

Chất lượng là một phạm trự phức tạp và trừu tượng. Cú nhiều định nghĩa,quan niệm khỏc nhauvề chất lượng.

Thụng thường, cú thể xem chất lượng thể hiện thụng qua “tổng thể những thuộc tớnh của sản phẩm được xỏc định bằng những thụng số cú thể đo được hoặc so sỏnh được, phự hợp với những điều kiện hiện cú và cú khả năng thỏa món những nhu cầu của xó hội và của cỏ nhõn” [147, tr.38].

Ở gúc độ quản lý, chất lượng là “sự thỏa món nhu cầu hoặc hơn nữa nhưng với những phớ tổn là thấp nhất” [59, tr.64]. “Chất lượng bao gồm những đặc tớnh của sản phẩm nhằm đỏp ứng được những yờu cầu về mặt kỹ thuật, đảm bảo sản phẩm cú cụng dụng tốt, tuổi thọ cao, tin cậy, sự phõn tỏn ớt” [59, tr.61].

Theo ISO 8402: 1994 thỡ “chất lượng là tập hợp cỏc đặc tớnh của một thực thể, đối tượng, tạo cho thực thể, đối tượng đú cú khả năng thỏa món nhu cầu đó nờu ra hoặc tiềm ẩn”.

Theo tiờu chuẩn mới nhất hiện nay - tiờu chuẩn ISO 9000: 2000, “chất lượng là mức độ của một tập hợp cỏc đặc tớnh vốn cú đỏp ứng cỏc yờu cầu”.

Tựu trung lại, cú thể tiếp cận khỏi niệm chất lượng qua cỏc khớa cạnh: chất lượng là khỏi niệm dựng để chỉ mức độ thỏa món cỏc tiờu chớ, cỏc yờu cầu đặt ra của một thực thể, đối tượng hay sản phẩm nào đú; chất lượng là hoàn thành mục tiờu đó đề ra; chất lượng là những đo lường phản ỏnh thành

quả xứng đỏng với mức đầu tư; chất lượng là tập hợp cỏc đặc tớnh đỏp ứng nhu cầu mong muốn và biểu hiện sự hài lũng của khỏch hàng hay cỏc chủ thể sử dụng…

Dưới chủ nghĩa xó hội, với nguyờn tắc phõn phối cơ bản nhất - phõn phối theo kết quả lao động cựng với cỏch quản lý dựa trờn cơ sở hạch toỏn kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, vấn đề chất lượng lao động đó trở thành mối quan tõm của nhiều chủ thể cũng như của khụng ớt cỏc ngành khoa học. Đú khụng những là đối tượng nghiờn cứu của triết học, kinh tế chớnh trị, chủ nghĩa xó hội khoa học mà cũn của xó hội học, tõm lý học, quản trị nhõn lực và quản trị chất lượng… Tớnh nhiều mặt, nhiều cấp độ, tớnh đa nghĩa của phạm trự “chất lượng lao động” về mặt phương phỏp luận đũi hỏi phải nghiờn cứu nú từ quan điểm toàn diện, từ phương phỏp tổng hợp và hệ thống.

Cú thể núi, chất lượng lao động là khỏi niệm dựng để chỉ mức độ thỏa món, khả năng đỏp ứng cỏc tiờu chớ, yờu cầu đặt ra của một cụng việc cụ thể nào đú. Trờn phương diện ấy, chất lượng lao động khụng thể khụng phụ thuộc trực tiếp vào thỏi độ và trỏch nhiệm lao động của con người. Bản chất của vấn đề là ở chỗ, chất lượng lao động bao hàm trong bản thõn nú hàng loạt cỏc yếu tố, truớc hết là sự thỏa món, đỏp ứng, sự trựng khớp giữa kết quả lao động thực tế với nhu cầu, mong muốn của cỏc chủ thể hay mục tiờu định sẵn và những tiờu chuẩn xỏc định.

Chất lượng lao động của bất kỳ chủ thể nào cũng phản ỏnh giỏ trị lao động thực tế của mỗi cỏ nhõn. Trờn phạm vi rộng lớn hơn, nú cũn gúp phần tạo thành tấm gương phản chiếu giỏ trị lao động của toàn xó hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định. Sẽ là khụng đầy đủ nếu chỳng ta chỉ thấy ý nghĩa và giỏ trịchất lượng lao động ở phương diện kinh tế. Cần thiết phải nhận diện nú từ những giỏ trị chớnh trị - văn húa - tư tưởng - đạo đức trong chất lượng lao động của con người.

Xuất phỏt từ quan điểm hệ thống, cú thể và cần phải xỏc định những nhõn tố tham gia trực tiếp vào sự hỡnh thành chất lượng lao động. Như đó nhấn mạnh ở trờn, chất lượng lao động là một tổng hũa, một phức hợp cỏc

quan hệ kinh tế - xó hội và tư tưởng, biểu hiện khụng chỉ trong ý thức, nhận thức, tỡnh cảm mà điều quan trọng hơn cả là được chứng thực trong hành vi, trong những kết quả cụ thể, trong hiệu quả cụng tỏc và năng suất lao động. Với tư cỏch là một hiện tượng lịch sử- xó hội, chất lượng lao động chứa đựng trong bản thõn nú những mối quan hệ khỏc nhau, những yếu tố, thành phần đa dạng khỏc nhau. Nú được biểu hiện trong thực tiễn lao động của con người cũng như trong những mối liờn hệ, tỏc động lẫn nhau của cỏc nhõn tố kinh tế, tư tưởng, đạo đức, thẩm mỹ và văn húa.

Từ điều kiện lịch sử hiện thực - với tư cỏch là nhõn tố tỏc động khỏch quan; từ phương thức quản lý xó hội - với tư cỏch là hoạt động tỏc động một cỏch tự giỏc, cú định hướng của cỏc chủ thể lónh đạo đến thỏi độ, trỏch nhiệm lao động và năng lực, trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ của từng chủ thể - với tư cỏch là nhõn tố chủ quan cú ý nghĩa quyết định nhất đến chất lượng lao động của từng cỏ nhõn cũng như của cả tập thể. Dĩ nhiờn, khi nhấn mạnh vai trũ và ý nghĩa của nhõn tố chủ quan, chỳng ta khụng hề hạ thấp, cũng khụng xem thường ảnh hưởng của những nhõn tố khỏc trong việc cấu thành chất lượng lao động. Trờn quan điểm hệ thống, toàn diện khụng thể xem xột chất lượng lao độngở một khớa cạnh riờng biệt, càng khụng thể tỏch rời cỏc yếu tố tỏc động nờu trờn một cỏch siờu hỡnh, phiến diện.

Ở mức độ sõu xa hơn cú thể núi, chất lượng lao động theo đỳng bản chất của nú là sản phẩm, là kết quả của sự phỏt triển lịch sử. Nú mang tớnh chất xó hội, phản ỏnh bản chất chế độ xó hội và phụ thuộc trước hết từ bản chất kinh tế của một chế độ nhất định,mặc dự mỗi con người là chủ thể quyết định hoạt động lao động của chớnh mỡnh. Nếu như lao động là phạm trự vĩnh viễn với tư cỏch là hoạt động sống cơ bản của con người thỡ chất lượng lao động lại được xem là phạm trự lịch sử. Với mỗi chế độ xó hội, chất lượng lao động bị qui định bởi điều kiện kinh tế- chớnh trị- văn húa- xó hội ở từng giai đoạn xỏc định. Theo đú, tiờu chớ đỏnh giỏ, đo lường chất lượng lao động của mỗi chủ thể ở từng quốc gia, dõn tộc cần thiết phải được định hỡnh và xỏc lập từ điều kiện thực tiễn trong nước và những yờu cầu đũi hỏi của thời đại.

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Triết học Chất lượng lao động của đội ngũ trí thức giáo dục đại học Việt Nam hiện nay (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)