NHỮNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA CÁC CễNG TRèNH NGHIấN CỨU Cể LIấN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN ÁN TIẾP TỤC

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Triết học Chất lượng lao động của đội ngũ trí thức giáo dục đại học Việt Nam hiện nay (Trang 25 - 28)

Cể LIấN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN ÁN TIẾP TỤC LÀM SÁNG TỎ

Cú thể núi, một khối lượng tri thức phong phỳ với nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu cụng phu về trớ thức cho thấy sức hấp dẫn hay tớnh đặc biệt quan trọng của vấn đề nàyđối với sự phỏt triển của xó hội. Giỏ trị khoa học của một khối lượng lớn những tài liệu, cụng trỡnh nghiờn cứulý luận và thực tiễn về trớ thức, trớ thức GDĐH đó tạo điều kiện thuận lợi cho tỏc giả luận ỏn nghiờn cứu chất lượng lao động của đội ngũ trớthức GDĐH ở nước tahiện nay.

Từ tổng quan cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu liờn quan đến luận ỏn, tỏc giả xin đưa ra những đỏnh giỏkhỏi quỏt như sau:

Một là,cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu đó vạch ra một hệ thống cỏcphương phỏp tiếp cận về trớ thức và đội ngũ trớ thức GDĐH. Đỏng chỳ ý là những quan điểm xem trớ thức như một lực lượng xó hội, một nhúm xó hội - nghề nghiệp được nhận diện và phõn định bởi phương thức, tớnh chất lao động trớ úc, sỏng tạo và phức tạp. Trong những năm gần đõy, cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khi quan niệm về trớ thức thường chỳ trọng nhấn mạnh tiờu chớ trỏch nhiệm và hiệu quả đúng gúp cho sự phỏt triển xó hội từ hoạt động chuyờn mụn đặc thự của từng chủ thể trớ thức trong cơ cấu nghề nghiệp. Đõy chớnh là sự bổ sung vào cỏch tiếp cận mới về trớ thức, nú được thai nghộn và dần trở thành hướng nghiờn cứu trọng tõm trong quỏ trỡnh đổi mới tư duy, nhất là trong bối cảnh phỏt triển kinh tế tri thức.

Hai là, những nghiờn cứu lý luận về trớ thức, trớ thức giỏo dục, trớ thức GDĐH là khỏ phong phỳ nhưng nghiờn cứu về chất lượng lao động của trớ thức, trớ thức GDĐH cũn ớt. Chưa cú cụng trỡnh nghiờn cứu chuyờn khảo hay cỏc đề ỏn, chương trỡnh nghiờn cứu khoa học cấp nhà nước, cũng chưa cú luận ỏn, luận vănnào trực tiếp đi sõuluận giải một cỏch cú hệ thống vềvấn đề này.

Ba là, dưới cỏc gúc độ, bỡnh diện, phạm vi nghiờn cứu khỏc nhau, những cụng trỡnh nghiờn cứu liờn quan đến luận ỏn đó giải quyết được một số vấn đề lý luận và thực tiễn về trớ thức GDĐH. Ở chừng mực nhất định đó đề

cập đến đặc điểm lao động của đội ngũ giảng viờn. Tuy nhiờn, cỏc cụng trỡnh đó cụng bố chưa khai thỏc vấn đề ở chiều sõu từ gúc độ mối quan hệ giữa việc nhận thức đầy đủ đặc điểm lao động với việc xỏc lập cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ chất lượng lao động của đội ngũ trớ thức GDĐH Việt Nam. Trong bối cảnh toàn cầu húa, hội nhập, cạnh tranh, đổi mới và phỏt triển kinh tế tri thức,đú là một vấn đề liờn quan mật thiết đến chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực ở nước ta hiện nay nhưng chưa được trực tiếp đi sõu nghiờn cứu, đỏnh giỏ, tổng kết và tỡm giải phỏp phỏt triển. Hơn nữa, nghiờn cứu lý luận về đặc điểm lao động của trớ thức GDĐH mới được đề cập ở mức độ hạn chế hoặc ở từng khớa cạnh cụ thể, chủ yếu luận bàn đến chức trỏch, nhiệm vụ, đối tượng, cụng cụ tỏc động,tớnh chất lao động của giảng viờn và nhà khoa học.

Bốn là, trờn bỡnh diện chất lượng lao động của trớ thức GDĐH, những cụng trỡnh nghiờn cứu đó cụng bố chủ yếu tiếp cận ở khớa cạnh chung về trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ, phẩm chất chớnh trị, tư tưởng, đạo đức hoặc chỉ chỳ trọng đỏnh giỏ nhiệm vụ giảng viờn theo gúc độ tiếp cận giỏo dục học. Phương thức đỏnh giỏ chất lượng giảng viờn bước đầu được quan tõm và luận giải, tuy nhiờn, cỏc tỏc giả cũn ớt đi sõu vào việc cụ thể hoỏ phương thức đỏnh giỏ thụng qua cỏc tiờu chớ định lượng. Trờn thực tế, lý luận về chất lượng lao động của trớ thức GDĐH chưa được nghiờn cứu theo quan điểm toàn diện, hệ thống với giỏc độ tiếp cận liờn ngành triết học - chớnh trị- xó hội- giỏo dục.

Năm là, nhiều khớa cạnh thực tiễn về nõng cao chất lượng lao động của đội ngũ trớ thức GDĐH chưa được làm sỏng tỏ như: thực trạng, những vấn đề đặt ra từ thực trạng; việc qui chế hoỏ chất lượng lao động của đội ngũ nhà giỏo ở cỏc cơ sở đào tạo đại học trờn phạm vi cả nước; cơ chế, mức độ, hiệu quả tỏc động của chủ trương, chớnh sỏch, phỏp luật đến việc nõng cao chất lượng lao động của đội ngũtrớ thức GDĐH ở nước ta hiện nay.

Sỏu là, việc làm rừ chất lượng lao động của đội ngũ trớ thức quản lý giỏo dục bậc đại học ở Việt Nam cũn là vấn đề mới mẻ, chưa cú những cụng trỡnh nghiờn cứu chuyờn sõu theo hướng xõy dựng thành lý luận và tổng kết

thực tiễn về chất lượng lao động của đội ngũ này đỏp ứng yờu cầu đổi mới quản lý hệ thốngGDĐH Việt Nam trong giai đoạn hiệnnay.

Bảy là, cũn cú nhiều vấn đề chưa được luận chứng mà trong luận ỏn này, trờn cơ sở tiếp thu thành quả của cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu đi trước, sẽ tập trung giải quyết như:

- Thụng qua việc khai thỏc, kế thừa kết quả nghiờn cứu từ cỏc cụng trỡnh khoa học trong và ngoài nước cú liờn quan, với phương phỏp tiếp cận liờn ngành triết học - chớnh trị - xó hội - giỏo dục, luận ỏn hỡnh thành quan niệm mới cú tớnh hệ thống vềchất lượng lao động của trớ thức GDĐH và tớnh đặc thự của lao độngtrớ thức GDĐH Việt Nam hiện nay.

- Xõy dựng luận cứ khoa học cho tớnh tất yếu nõng cao chất lượng lao động của trớ thứcGDĐH Việt Nam trong bối cảnhhiện nay.

- Luận ỏn xỏc lập những tiờu chớ đỏnh giỏ chất lượng lao động của trớ thức GDĐH làm cơ sở khoa học cho việc khảo sỏt thực trạng chất lượng lao động của đội ngũ trớ thức GDĐHViệt Namởcỏctrường đại học cụng lập.

- Luận ỏn làm rừ một sốvấn đề đặt ra đối với chất lượng lao động của đội ngũ trớ thức GDĐHViệt Nam hiện nay, từ đú đề xuất những giải phỏp chủ yếu liờn quan đến việc đổi mới, nõng cao vai trũ lónh đạo của Đảng, vai trũ quản lý của Nhà nước; giỏo dục nhận thức; đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ, năng lực sư phạm, phẩm chất đạo đức của đội ngũ giảng viờn, cỏn bộ quản lý đào tạo ở cỏc trường đạihọc; đổi mới cơ chế, chớnh sỏchtạo động lực; tăng cường cụng tỏc kiểm định chất lượng lao động của đội ngũ trớ thức GDĐH ở Việt Nam hiện nay.

Chương 2

CƠ SỞ Lí LUẬNVỀCHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG

CỦA TRÍ THỨCGIÁO DỤC ĐẠI HỌC

2.1. QUAN NIỆM VỀ TRÍ THỨC, TRÍ THỨC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀLAO ĐỘNGCỦA TRÍ THỨC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Triết học Chất lượng lao động của đội ngũ trí thức giáo dục đại học Việt Nam hiện nay (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)