Tuy khụng phải mọi trớ thức GDĐH đều tham gia giảng dạy và NCKH nhưng phần lớn trớ thức GDĐH Việt Namlà giảng viờn và ngay cả lực lượng lónh đạo, quản lý giỏo dục trong cỏc trường đại học cũng tham gia giảng dạy, NCKH ở một mức độ nhất định. Do vậy, cú thể xem giảng dạy và NCKH là hai nhiệm vụ song hành của phần lớn trớ thức giỏo ở bậc đại học. So với trớ thức nhà giỏoở cỏc bậc học khỏc trong hệ thống giỏo dục quốc dõn, nhiệm vụ của đội ngũ trớ thức GDĐH cú những yờu cầu, đũi hỏi cao hơn- khụng chỉ là truyền thụ tri thức mà cũn là sỏng tạo ra tri thức mới; khụng đơn thuần chỉ là giảng dạy mà cũn phải gắn giảng dạy với NCKH như một nhu cầu nội tại, thiết yếu.
Giảng dạy ở đại học là sự điều khiển tối ưu húa quỏ trỡnh sinh viờn chiếm lĩnh tri thức khoa học một cỏch chủ động, tớch cực, tự giỏc thụng qua việc kết hợp dạy nghề, dạy phương phỏp và dạy thỏi độ. Dạy nghề giỳp cho sinh viờn nắm vững tri thức, những kỹ năng tương ứng về một lĩnh vực nhất định ở trỡnh độ hiện đại để sau khi ra trường họ cú khả năng lập nghiệp. Dạy phương phỏp giỳp cho sinhviờn phỏt triển cỏc năng lực,phẩm chất hoạt động trớ tuệ và thể chất, cỏc phương phỏp tự học và NCKH. Dạy thỏi độ là gúp phần bồi dưỡng cho sinh viờn lý tưởng, niềm tin, đạo đức, ý thức trỏch nhiệm, tỏc phong của người lao động mới làm chủ những tiến bộ của khoa học kỹ thuật.
Về bản chất, dạy đại học là dạy cỏch học, cỏch nghiờn cứu để tổ chức quỏ trỡnh nhận thức tớch cực, chủ động, tự giỏc của sinh viờn với vai trũ định hướng của người thầy, trong khi bản chất của NCKH là tỡm tũi, sỏng tạo, phỏt minh. Xột cho cựng, kết quả của nghiờn cứulà phục vụ trực tiếp cho mục đớch giảng dạy. Bất cứ trường đại học nào cũng khụng thể chỉ là nơi đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao mà cũn là trung tõm nghiờn cứu, sỏng tạo tri thức mới, sử dụng, phỏt triển và chuyển giao cụng nghệ. Điều này đũi hỏi mỗi trớ thức GDĐH chẳng những phải cú năng lực và phẩm chất của người giảng viờn, đú là xu hướng nghề nghiệp sư phạm và năng lực sư phạm mà cũn cần
phải gắn liền với xu hướng nghề nghiệp NCKH và năng lực NCKH. Trước hết, họ phải biết tổ chức quỏ trỡnh nhận thức của sinh viờn bằng hoạt động giảng dạy, đồng thời phải biết tự nghiờn cứu, triển khai cỏc ý tưởng khoa học, phỏt triển những năng lực, phẩm chất tốt đẹp của một chuyờn gia.
Giảng dạy và NCKH khụng tồn tại tỏch rời hay đối lập mà là một quỏ trỡnh hoạt động thống nhất. Ở đú, mục đớchphỏt triển năng lực tư duy độc lập, sỏng tạocủa sinh viờn luụn được xem như thuộc tớnh cơ bản; lũng nhiệt huyết, yờu người, yờu nghề cũng trở thành động lực chủ yếu của lao động. Hiện nay, yờu cầu đổi mới căn bản, toàn diện nền giỏo dục ở Việt Nam theo Nghị quyết Trung ương 8 khúa XI của Đảng đang đũi hỏi người thầy đứng trờn bục giảng, trước sinh viờn phải với tư cỏch nhà khoa học. Kỹ năng nghiờn cứu chỉ cú thể được hỡnh thành, phỏt triển khi trớ thức nhà giỏo am hiểu sõu lĩnh vực này. Trờn thực tế, dự NCKH chưa được đại đa số nhà giỏo coi trọng nhưng khụng thể phủ nhận rằng, nú là bộ phận chủ đạo, cốt lừi tạo ra nội dung khoa học của giảng dạy, thậm chớ của lao động lónh đạo, quản lý thể hiện chức trỏch, nhiệm vụ của phần lớn trớ thức GDĐH.
Gắn bú giữa giảng dạy với NCKH là để thực hiện yờu cầu cú kiến thức và biết truyền thụ kiến thức của trớ thức GDĐH.Suy đến cựng, bồi dưỡng cho người học năng lực tư duy, tự học, tự nghiờn cứu chớnh là bồi dưỡng phương phỏp NCKH. Đõy là điểm khỏc biệt căn bản của trớ thức nhà giỏo đại học so với cỏc bậc học khỏc đồng thời cũng là yờu cầu rất cao mà chỉ những giảng viờn am hiểu sõu, đạt được một số kết quả trong NCKH mới cú nhiều khả năng làm việc đú. Tớnh cập nhật, hiện đại, khoa học trong nội dung giảng dạy của mỗi trớ thức GDĐH chỉ cú thể được hỡnh thành và đảm bảo nếu họ cú năng lực nghiờn cứu và thường xuyờn NCKH một cỏch hiệu quả. Giảng dạy và nghiờn cứu vỡ thế luụn là hai nhiệm vụ chủ yếu, cú mối quan hệ tương hỗ trong lao động chuyờn mụn của phần lớntrớ thức GDĐH.
Trớ thức GDĐH ở cương vị lónh đạo, quản lý cũng khụng thể khụng gắn bú với hoạt động giảng dạy, càng khụng thể trở nờn xa lạ với NCKH. Việc phõn chia hai lĩnh vực giảng dạy và NCKH trong lao động của trớ thức
GDĐH chỉ cú ý nghĩa tương đối, bởi giữa chỳng cú nhiều nột tương đồng về bản chất và luụn tỏc động, hỗ trợ, ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động lónh đạo, quản lý giỏo dục. Sự phỏt triển cỏc lĩnh vực nghiờn cứu, kết quả và thành tựu nghiờn cứu sẽ gúp phần quan trọng vào việc nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ của nhà giỏo, qua đú trực tiếp tạo điều kiện, tiền đề để trớ thức GDĐH đảm bảo chất lượng, hiệu quả lónh đạo, quản lý của mỡnh. Mối quan hệ đú mật thiết tới mức, khụng một chủ thể nào cú thể lónh đạo, quản lý giỏo dục tốt nếu khụng am hiểu về nội dung, chương trỡnh, phương phỏp giảng dạy và khụng biết cỏch NCKH.
Nếu khụng NCKH thỡ trường đại học chỉ cũn là một trường dạy nghề. Vỡ thế, trớ thức GDĐH khụng thể nào khỏc, phải đồng thời vừa là nhà sư phạmtham gia giảng dạy,vừa là nhà khoa học làm cụng tỏc nghiờn cứu, thậm chớ một bộ phận trớ thức GDĐH cũn là nhà quản lý. Chỉ khi nào những người
giảng viờn xem hoạt động giảng dạy, NCKH là nhu cầu lao động đầu tiờn, thường xuyờn của bản thõn mỡnh thỡ khi ấy chất lượng lao động của họ mới được đảm bảo bởi thỏi độ lao động tớch cực, tự giỏc, bởi những giỏ trị đớch thực trong lao động ở cả hai lĩnh vực cơ bản nờu trờn. Khụng nõng cao chất lượng giảng dạy thỡ trường đại học khụng thể đỏp ứng yờu cầu đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao. Khụng đẩy mạnh hoạt động NCKH trong trường đại họchoặc tỡnh trạng lạc hậu, chậm phỏt triển, chất lượng yếu kộm ởlĩnh vực này sẽ ảnh hưởng tiờu cực tới hoạt động giảng dạy của trớ thức GDĐH, thậm chớ cú thể dẫn đến sự lạc hậu cả về nội dung lẫn phương phỏp giảng dạy. Hệ quả của tỡnh trạng này là suy thoỏi chất lượng đào tạo, từ đú dẫn đến sự tụt hậu về tiềm lực trớ tuệ ở ngay trong bản thõn đội ngũ cú trọng trỏch gõy dựng, phỏt triển trớ tuệ cho dõn tộc.Thỏch thức ấy cần được cả dõn tộc, trước hết là đội ngũ trớ thức GDĐH chủ độngkhắc phục trờn con đường phỏt triển, cạnh tranh và hội nhập.