Bớ thư Liờn ch

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Triết học Chất lượng lao động của đội ngũ trí thức giáo dục đại học Việt Nam hiện nay (Trang 85 - 90)

Đoàn 370 180 48,6 128 34,6 62 16,8

Nguồn: Kết quả điều tra của tỏc giả.

Tổng hợp những kết quả đạt được trong lao động của đội ngũ trớ thức GDĐH đang tạo ra sự biến đổi tớch cực đối với việc nhỡn nhận, đỏnh giỏ vai trũ của trớ thức GDĐH trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội trờn phạm vi cả nước và ở mỗi địa phương. Tuy nhiờn, kết quả lao động của đội ngũ trớ thức GDĐH vẫn bộc lộ những hạn chế, yếu kộm cần được nghiờm tỳc và thẳng thắn nhỡn nhận. Về giảng dạy,kết quả điều tra cho thấy cú24,4% ý kiến tự đỏnh giỏ của giảng viờn cho rằng, trớ thức GDĐH làm cụng tỏc giảng dạy

chuyờn mụn chưa tớch cực giảng dạy, cú 63,5% ý kiến sinh viờn và 53,7% ý kiến giảng viờn cho rằng, cần khắc phục chương trỡnh đào tạo nặng về lý thuyết, ớt thực hành, chưa đỏp ứng nhu cầu xó hội để nõng cao chất lượnglao động chuyờn mụn của đội ngũgiảng viờn. Theo một nghiờn cứu mới đõy của PGS.TS Nguyễn Cụng Khanh về phong cỏch học của sinh viờn, kết quả cho thấy, cú hơn 50% SV được khảo sỏt khụng thật tự tin vào cỏc năng lực, khả năng học của mỡnh; hơn 40% cho rằng mỡnh khụng cú năng lực tự học; gần 70% sinh viờn cho rằng mỡnh khụng cú năng lực tự nghiờn cứu [172]. Điều này phần nào lý giải tại sao chất lượng giảng dạy của trớ thức GDĐH ở nước ta hiện nay cũn thấp; đào tạo phi chớnh quy cũn nhiều yếu kộm; chất lượng đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ cũn cú những bất cập; việc đổi mới nội dung, chương trỡnh đào tạo ở cỏc trường đại học cũn chậm, chưa theo kịp yờu cầu của thực tiễn sản xuất; phương phỏp giảng dạy của giảng viờn cũn nặng về truyền đạt một chiều, thụ động;nội dung giỏo dục thiếu tớnh thực tiễn[28].

Về cụng tỏc NCKH, theo kết quả điều tra, cú 61,9% ý kiến giảng viờn

cho rằng đội ngũ trớ thức GDĐH chưa tớch cực tham gia NCKH. Ngay cả cụng tỏc hướng dẫn NCKH cho sinh viờn mặc dự là hoạt động cú vị trớ quan trọng trong quỏ trỡnh đào tạo nhưng số lượng sinh viờn tham gia NCKH quỏ ớt và kết quả đạt được về cơ bản cũn hạn chế. Năm học 2011- 2012, cả nước cú 1.448.021 sinh viờn đại học nhưng “Bộ Giỏo và Đào tạo chỉ xột chọn và khen thưởng đối với 305 cụng trỡnh NCKH do 716 sinh viờn thực hiện, trong đú cú chỉ cú 15 giải Nhất, 27 giải Nhỡ, 130 giải Ba và 133 giải Khuyến khớch. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của sinh viờn lõu nay vẫn nặng về lý thuyết, thiếu tớnh thực tiễn” [1, tr.20]. Chất lượng luận văn, luận ỏn, đề tài NCKH chưa cao. Một số hội đồng chấm luận văn, luận ỏn, đề tài khoa học cơ sở chưa thực sự nghiờm tỳc thực hiện cỏc qui định của Bộ Giỏo dục và Đào tạo. Việc đỏnh giỏ luận văn, đề tài NCKH ở một số cơ sở đào tạo vẫn cũn tỡnh trạng nể nang, chưa thật sự nghiờm khắc, thẳng thắn và khỏch quan [25]. Hơn nữa, đề tài của giảng viờn ở cỏc cấp, khúa luận, đồ ỏn tốt nghiệp của sinh viờn hay luận văn thạc sĩ, luận ỏn tiến sĩ ở nước ta chưa trở thành một hệ thống đề tài để giải

quyết mục tiờu chung cho từng giai đoạn cụ thể. Đõy là những yếu kộm, bất cập ảnh hưởng tiờu cực đến chất lượng lao động tổng thể của đội ngũ trớ thức GDĐH ở nước ta hiện nay cần sớm được khắc phục bằng sự cố gắng, nỗ lực và trỏch nhiệm của bản thõn trớ thức nhà giỏoở cỏc trường đại học.

Về cụng tỏc lónh đạo, quản lý của đội ngũ trớ thức GDĐH Việt Nam: Hiện nay, chỳng ta chưa cú những trớ thức quản lý giỏo dục tài năng ở cỏc cơ sở đào tạo. Trong qỳa trỡnh thực hiện đổi mới cơ chế quản lý, “do chưa cú sự chuẩn bị đầy đủ cả về lý luận và phương thức tổ chức thực hiện nờn đó ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả đào tạo” [125, tr.106]. Phầnlớntrớ thức GDĐH tham gia lónh đạo, quản lý thường là những giảng viờn kiờm nhiệm. Họvừa là nhà giỏo, vừa là nhà khoa học, nhà quản lý. Khối lượng cụng việc lớn là một thực tế ảnh hưởng đến hiệu quả cụng tỏc nờn kết quả lao động của đội ngũ này chưa ươngxứng với tiềm năng trớ tuệ cũng như những đũi hỏi của thực tiễn. Hơn nữa, cần thẳng thắn thừa nhận đội ngũ trớ thức GDĐH làm cụng tỏc lónh đạo, quản lý trong cỏc cơ sở đào tạo đại học ở nước ta hiện nay phần lớn được bổ nhiệm từ những giảng viờn được đào tạo chuyờn sõuở cỏc khối kiến thức chuyờn ngành, cú năng lực giảng dạy và thành tớch NCKH. Song điều bất cập lại thể hiện ở trỡnhđộ, năng lực lónhđạo, quản lý do chưa được đào tạo chuyờn sõu, chủ yếu là thụng qua cỏc lớp học bồi dưỡng quản lý giỏo dục nờn chất lượngquản lý giỏo dụccủa đội ngũtrớ thức nhà giỏo, cỏn bộ lónhđạo ở cỏc trường đại họccũn nhiều hạn chế, chưa đỏp ứng yờu cầu nõng cao chất lượng đào tạo toàn diện của nhà trường. Điều này cũng lý giải vỡ sao nguyờn nhõn căn bản, sõu xa dẫn đến những yếu kộm trong chất lượng đào tạo nguồn nhõn lực ở nước ta hiện nay đang được dư luận xó hội đỏnh giỏ là do sự yếu kộm trong quản lý Nhà nước về GDĐH và yếu kộm trong quản lý của bản thõn cỏc trường đại học.

Đỏnh giỏ hiệu quả giảng dạy, NCKH, hoạt động quản lý của đội ngũ trớ thức GDĐH trong tương quan so sỏnh với chớnh sỏch đầu tư cú thể thấy lao động của đội ngũ trớ thức GDĐH ở nước ta chưa tạo ra những sản phẩm cú giỏ trị thật sự tương xứng với sự gia tăng đầu tư của Nhà nước. Nhờ đổi mới tư duy coi đầu tư cho giỏo dục là đầu tư phỏt triển, đầu tư chiều sõu, do đú,

trong những năm gần đõy, theo Bỏo cỏo của Bộ Giỏo dục và Đào tạo, ngõn sỏch nhà nước cấp cho giỏo dục tăng liờn tục từ 9 - 10% năm 1995 lờn 15% năm 2000, từ 15, 5%năm 2001 lờn 20% năm2007 và duy trỡ ở mức 20% cho đến nay. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cụng tỏc đào tạo mặc dự vẫn ở mức khiờm tốn, song từng bước được tăng cường, cải tiến nhưng so với những năm trước đõy, tốc độ chuyển biến về chất lượng đào tạo, nghiờn cứu cũn chậm. Hiệu quả ứng dụng trong thực tiễn của khụng ớt những đề ỏn, đề tài, dự ỏn, chương trỡnh mà đội ngũ trớ thức GDĐH ở nước ta nghiờn cứu cũn thấp, nặng về lý thuyết và chưa thực sự đỏp ứng được yờu cầu của cỏc doanh nghiệp và sự đầu tư của Nhà nước. Theo Bỏo cỏo của Bộ Giỏo dục và đào tạo, ngõn sỏch Nhà nước cấp cho cỏc trường đại học thực hiện nhiệm vụ khoa học và cụng nghệ tăng hàng năm (năm 2006: hơn 259,5 tỷ, năm 2008: hơn 264 tỷ đồng). Tuy nhiờn, nguồn thu từ hoạt động khoa học và cụng nghệ từ năm 2006 đến năm 2008 cũn rất thấp, chỉ chiếm 3,92 % trong tổng nguồn tài chớnh của cỏc trường đại học. Tỷ lệ này hoàn toàn phự hợp với nhận định của cỏc chuyờn gia: “cú khoảng 60% kết quả nghiờn cứu được đưa vào ứng dụng, nghĩa là cũn 40% kết quả nghiờn cứu phải “trựm mền”[3, tr.48].

Hiệu quả lao động của đội ngũ trớ thức GDĐH tựu trung lại biểu hiện trong chất lượng đào tạo núi chung. Theo Bỏo cỏo cạnh tranh toàn cầu 2013- 2014 được Diễn dàn Kinh tế Thế giới cụng bố đầu thỏng 9/2013, Việt nam được xếp thứ 95/148 nước về giỏo dục đại học, với điểm số là 3,69 (điểm cao nhất là 7). Bỏo cỏo này cũng cú bảng so sỏnh thứ hạng về chỉ số cạnh tranh và 12 trụ cột để tớnh chỉ số đú của cỏc nước ASEAN. Về trụ cột thứ 5 là giỏo dục đại học và đào tạo thỡ thứ hạng của 10 nước ASEAN trong 148 nước lần lượt là: Singapore 2, Malaysia 46, Brunei 55, Indonesia 64, Thỏi Lan 66, Philippines 67, Việt Nam 95, Lào 111, Cam PuChia 116, Myanmar 139. Như vậy, nếu so sỏnh trong 10 nước ASEAN thỡ GDĐH Việt Nam cũng chỉ được xếp hạng trờn Lào, CamPuChia và Myanmar.Điều đú chứng tỏ chất lượng lao động của đội ngũ trớ thức GDĐH ở Việt Nam cũn khoảng cỏch khỏ xa so với nhiều nước trong khu vực.

Bằng chứng thể hiện hiệu quả chưa cao trong hoạt động giảng dạy, NCKH, lónhđạo, quản lý của đội ngũ trớ thức GDĐH ở nước ta cũn thể hiện ở sự cỏch biệt giữa khả năng chuyờn mụn và ngành nghề của những người tốt nghiệp đại học với nhu cầu kỹ năng mới của thị trường. Phần lớn chương trỡnhđào tạo, nội dung và phương phỏp giảng dạy cũn lạc hậu khụng phự hợp với đũi hỏi của thực tiễn đổi mới kinh tế và xó hội.

Cú thể núi, sự bất cập, yếu kộm trong lao động của đội ngũ trớ thức nhà giỏo, sự thiếu gắn kết giữa lý thuyết với đời sống thực tế, giữa nghiờn cứu cơ bản và ứng dụng; giữa cỏc nhà khoa học, giữa cỏc chuyờn ngành đào tạo và nghiờn cứu biểu hiện rừ sự lóng phớ chất xỏm, nguồn vật lực rất lớn, cho thấy chất lượng lao động của trớ thức GDĐH chưa tương xứng với chớnh sỏch đầu tư gõy ra những băn khoăn, lo ngại từ dư luận của xó hội. Tuy nhiờn, nếu xột hiệu quả lao động của đội ngũ trớ thức GDĐH trong tương quan so sỏnh với cơ chế, chớnh sỏch đói ngộ hay cỏc điều kiện đảm bảo thỡ những yếu kộm, hạn chế trong kết quả lao động của đội ngũ trớ thức GDĐH cũng là điều dễ hiểu. Nguyờn nhõn của những hạn chế, yếu kộm trong chất lượng lao động của đội ngũ trớ thức GDĐH ở nước tacần được nhỡn nhận ở nhiều khớa cạnh.

Xuất phỏt từ nhận thức chưa đỳng vai trũ, vị trớ của đội ngũ giảng viờn trong việc nõng cao chất lượng đào tạo nờn việc triển khai thực hiện xõy dựng đội ngũ nhà giỏo đạt chuẩn quỏ chậm so với tiến trỡnh đổi mới GDĐH. Đội ngũ cỏn bộ quản lý GDĐH ở nước ta chưa được qui hoạch, đào tạo một cỏch cơ bản và cú hệ thống. Cụng tỏc quản lý đội ngũ giảng viờn chưa đặt vấn đề chất lượng lao động của nhà giỏoở tầm chiến lược.

Những yếu kộm nờu trờn cũn bắt nguồn từ những bất cập trong nội dung, chương trỡnh đào tạo của nhà trường; phương phỏp giảng dạy của đội ngũ nhà giỏo; thúi quen ngại đổi mới, thiếu động lực cho những sỏng tạo, tỡm tũi và khảo nghiệm của sinh viờn. Hơn nữa, mặt trỏi của cơ chế thị trường tỏc động vào đời sống học đường, ảnh hưởng tiờu cực đến thỏi độ lao động, làm xúi mũn giỏ trị đạo đức thanh cao của một bộ phận nhà giỏo. Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra và xử lý viphạm chưa nghiờm. Hiệu quả lao động của đội ngũ trớ

thức nhà giỏo đại học chưa cao cũn cú thể được lý giải từ những bất hợp lý trong chế độ đói ngộ hiện hành, nhất là cơ chế, chớnh sỏch tài chớnh đầu tư cho hoạt động NCKH.

3.1.4. Mức độ hài lũng của giảng viờn, sinh viờn và cỏc chủ thể sửdụng sản phẩmgiỏo dục đại học đối với kết quả lao động của đội ngũ trớ dụng sản phẩmgiỏo dục đại học đối với kết quả lao động của đội ngũ trớ thứcnhàgiỏo đại học ở ViệtNam hiện nay

Cựng với việc nõng cao chất lượng lao động chuyờn mụn của trớ thức GDĐH, mức độ hài lũng của giảng viờn, sinh viờn về kết quả lao động của trớ thức GDĐH ở nước ta trong những năm gần đõy cũng cú nhiều biến đổi theo chiều hướng tớch cực. Điều này được phản ỏnh rừ nột thụng qua cỏc kết quả điều tra xó hội học được thống kờ trong Bảng 3.2 và Bảng 3.3:

Bảng 3.2: Mức độ hài lũng của trớ thức GDĐHvềkết quả lao động của bản thõn

Nội dung

Tổng số

Rất hài lũng Hài lũng Bỡnh thường Khụng hài lũng Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 1 270 151 55,9 104 38,5 13 4,8 2 0,8 2 270 48 17,8 144 53,3 72 26,7 6 2,2 3 270 35 13,0 85 31,5 134 49,6 16 5,9 4 42 4 9,5 36 85,7 2 4,8 0 0 5 129 26 20,1 90 69,8 9 7,0 4 3,1 6 270 43 15,9 125 46,3 92 34,1 10 3,7

Nguồn: Kết quả điều tra của tỏc giả

Ghi chỳ:

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Triết học Chất lượng lao động của đội ngũ trí thức giáo dục đại học Việt Nam hiện nay (Trang 85 - 90)