Kinh nghiệm trong nước về phát triển sản phẩm quà lưu niệm phục vụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản phẩm quà lưu niệm nhằm phục vụ khách du lịch ở Hạ Lon (Trang 39)

6. Bố cục của luận văn

1.4.4. Kinh nghiệm trong nước về phát triển sản phẩm quà lưu niệm phục vụ

vụ du lịch.

Nếu trƣớc kia khi đến Sapa, du khách chỉ biết đến các sản phẩm quà lƣu niệm nhƣ thổ cẩm, trà, cây thuốc, vòng bạc...thì hiện nay du khách còn đƣợc biết thêm hai sản phẩm lƣu niệm độc đáo khác nhƣ tranh đốt cháy và sản phẩm từ gỗ lũa. Tranh đốt cháy hiện đang đƣợc sản xuất và bày bán bởi cơ sở đồ gỗ Quang Vinh. Bằng cách tận dụng các cành, rễ và những miếng gỗ thừa đƣợc thu mua từ các cơ sở sản xuất gỗ hay dân địa phƣơng, thiết bị sản xuất đơn giản nhƣng qua bàn tay khéo léo và óc sáng tạo của ngƣời thợ đã tạo ra những sản phẩm tranh đốt cháy vô cùng đặc sắc mang vẻ đẹp của núi rừng Sapa nhƣ Sapa mùa thu, thác bạc, chợ tình...Giá cả mỗi sản phẩm dao động từ 60.000-70.000, phù hợp với nhu cầu mua về làm quà của khách du lịch. Xƣởng cũng có những sản phẩm cao cấp hơn giá từ vài trăm đến hàng triệu đồng, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. Ngoài ra khi đến Sapa hiện nay khách du lịch không khỏi thích thú trƣớc những sản phẩm gỗ lũa đẹp mắt, ấn tƣợng, có hồn và mang tính nghệ thuật cao nhƣ: bát mã, ông Di lặc ngồi gốc đào, tứ linh, tứ quý...Mỗi sản phẩm đƣợc bán với giá từ vài trăm nghìn đến hàng trăm triệu đồng. Hiện nay cơ sở Quang Vinh đang thử nghiệm gắn đá trên gỗ lũa để tăng thêm sự độc đáo của sản phẩm, đáp ứng thị hiếu khách hàng. Có thể thấy rằng từ sự cần cù, óc sáng tạo, những nghệ nhân đã thổi hồn vào các sản phẩm lƣu niệm, mang lại thu nhập đáng kể cho ngƣời lao động, đồng thời làm phong phú thêm cho sản phẩm du lịch Sapa. [11]

Hiểu và đáp ứng đƣợc nhu cầu mua sắm sản phẩm quà lƣu niệm của du khách không đơn giản. Có du khách thích mua sản phẩm quà lƣu niệm nổi tiếng tại mỗi địa phƣơng đến tham quan, ngƣời lại thích những sản phẩm đặc biệt, có thể không nổi tiếng, không đẹp bằng nhƣng họ lại thấy đƣợc trong đó bản sắc văn hóa nơi họ tham quan. Làng đá mỹ nghệ Non Nƣớc nổi tiếng với các sản phẩm đá phong thủy, trang trí, điêu khắc tỉ mỉ, đẹp mắt, nhiều sản phẩm mang vẻ đẹp văn hóa Việt Nam nhƣ cô gái trong tà áo dài, thiếu nữ Chăm pa. Thế nhƣng khách du lịch, đặc biệt khách nƣớc

sản phẩm đá sa thạch đƣợc điêu khắc dƣới bàn tay nghệ nhân nhƣ nghệ nhân Lê Bền lại đƣợc khách vô cùng ƣa chuộng, đặc biệt là những pho tƣợng Phật theo phong cách điêu khắc Chăm pa thế kỷ XIV-XV. Quỹ phát triển văn hóa Thụy Điển đã đầu tƣ cho nghệ nhân Lê Bền thực hiện những tác phẩm trên đá sa thạch suốt ba năm gần đây, một dự án nhằm khuyến khích các nghệ nhân trẻ khai thác chất liệu truyền thống này tại miền Trung. Những tác phẩm của ông đắt gấp nhiều lần so với nhiều sản phẩm đá Non Nƣớc nhƣng vẫn chinh phục đƣợc du khách, đặc biệt là du khách nƣớc ngoài. Qua đó có thể thấy điểm thu hút khách du lịch là những dƣ âm, chiều sâu văn hóa bản địa đƣợc du khách thẩm thấu rất nhanh và họ sẵn sàng bỏ tiền ra để có món quà lƣu niệm thực sự mang dấu ấn của vùng đất họ mới đến. [23]

Trên đây là một số kinh nghiệm của Việt Nam và Thế Giới về sản xuất, kinh doanh sản phẩm quà lƣu niệm phục vụ khách du lịch có thể dùng tham khảo để tạo ra những sản phẩm quà lƣu niệm mới, hình thức kinh doanh mới đáp ứng nhu cầu mua sắm của du khách, phục vụ cho du lịch điểm đến.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản phẩm quà lưu niệm nhằm phục vụ khách du lịch ở Hạ Lon (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)