0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Quá trình hình thành và phát triển của các chương trình phát thanh kinh tế.

Một phần của tài liệu ĐỔI MỚI VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH KINH TẾ CỦA ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM (Trang 37 -37 )

kinh tế.

Sự hình thành và phát triển của các chương trình , tiết mục , thể tài báo chí phát thanh là kết quả của viê ̣c tăng cường cơ sở vâ ̣t chất kỹ thuâ ̣t , tăng cường lực lượng làm chương trình , đồng thời cũng là do nhu cầu được thông tin của các tầng lớp nhân dân trong từng giai đoa ̣n cách ma ̣ng mới , do yêu cầu của nhiệm vụ chính trị củ a đất nước và thông tin đối ngoa ̣i .

Thời điểm đánh dấu sự ra đời và phát triển của các chương trình phát thanh kinh tế trên làn sóng Đài TNVN là vào những năm 1954 - 1960, khi cơ sở kỹ thuâ ̣t của Đài được cải thiê ̣n , khi nguồ n nhân lực được tăng cường và đă ̣c biê ̣t là đòi hỏi tất yếu của công cuô ̣c xây dựng miền Bắc đi lên XHCN , tất cả vì miền Nam ruột thịt . Năm 1955 - 1956, khi viê ̣c thảo luâ ̣n sôi nổi về đối tươ ̣ng nghe đài ở miền Bắc , hê ̣ chương trình dành cho miền Nam ... Đài đã xây dựng hàng loa ̣t các chương trình cho các đối tượng khác nhau .

Năm 1956, Chương trình dành riêng cho nông thôn (có lúc gọi là chương trình Nông nghiê ̣p ) ra đời. Thời gian mới giải phóng , chương trình này tập trung cổ vũ và hướng dẫn tiến hành cải cách ruộng đất , tiến hành sửa sai, nhưng không phủ đi ̣nh những thành quả to lớn của cải cách ruô ̣ng đất ; Động viên sức chi viện của hậu phương để giành toàn thắng ở Điê ̣n Biên Phủ ; Cổ vũ và và hướng dẫn phong trào hợp tác hóa cả bằng bài viết và

những bài hát , những làn điê ̣u dân ca và hát chèo để dễ đi vào nông dân , nhất là những người có tuổi ; Sử dụng những tấm gương hợp tác xã làm ăn giỏi , tuyên truyền phong trào Đa ̣i Phong (HTX Đa ̣i Phong ở Quảng Bình sản xuất giỏi) do đồng chí Nguyễn Chí Thanh phát đô ̣ng , phổ biến những kiến thức khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t và kinh nghiê ̣m của tỉnh Thái Bình , nổi tiếng nhất về thâm

canh lúa. Trong 10 năm liên tục , Đài TNVN ủng hô ̣ chủ trương chuyển vụ lúa chiêm thành vụ lúa xuân .

Bên ca ̣nh những tấm gương HTX tiên tiến , Đài cũng phê phán những nơi làm ăn kém , đă ̣c biê ̣t là khâu quản lý và do ba n quản tri ̣ tham ô lãng phí . Để tuyên truyền nông nghiê ̣p sát với thực tế , Bộ biên tâ ̣p chủ trương Đài TNVN (đã đươ ̣c giải nhất cuô ̣c thi làm máy galen nghe đài ). Mục đích kết nghĩa nhằm có một cơ sở cụ thể vào loại trung bìn h kém để thể nghiê ̣m viê ̣c thực hiê ̣n các chủ trương chính sách của Đảng , thể nghiệm chủ trương cấy lúa xuân và thực hiê ̣n phương pháp chăn nuôi tiên tiến . Kết quả là chỉ sau hai năm, Văn Quán đã từ mô ̣t HTX trung bình kém tiến lên thành mô ̣t HTX giỏi nổi tiếng trong cả nước . Cũng nhờ việc kết nghĩa với HTX Văn Quán mà một số phóng viên của chương trình này rút ra được nhiều bài ho ̣c kinh nghiê ̣m trong công tác.

Cũng trong năm 1956, Chương trình dành c ho công nhân (có lúc gọi là chương trình « Từ nhà máy đến công trư ờng ») chuyên đi sâu vấn đề sản xuất công nghiê ̣p , xây dựng, giao thông vâ ̣n tải và thương nghiê ̣p… Chương trình này quan tâm cả những xí nghiệp quốc doanh , công tư hợp doanh và các HTX tiểu thủ công nghiê ̣p . Đồng thời với phong trào Đại Phong trong nông nghiệp , trên mă ̣t trâ ̣n công nghiê ̣p , Đài TNVN đã tuyên truyền ma ̣nh phong trào Sóng Duyên Hải nhằm phát huy điển hình sản xuất và quản lý tố t của nhà máy cơ khí Duyên Hải , Hải Phòng . Cũng như trong các chương trình nông nghiệp - vừa nêu những tấm gương người tốt viê ̣c tốt , vừa phê phán những xí nghiê ̣p làm ăn kém do quản lý kém , có những biểu hiện tiêu cực ...

Đến năm 1962, Đài TNVN được nâng cấp thành mô ̣t cơ quan thường trực Hô ̣i đồng Chính phủ . Từ đó, Đài thành lâ ̣p các ban biên tâ ̣p tương đương cấp vụ, cục, trong đó, có Ban biên tập đối nội với hai chương trình trọng tâm là « Từ nhà máy đến công trường » và « Nông thôn ».

Vấn đề phổ biến kiến thức khoa ho ̣c , ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và đời sống được Đài TNVN quan tâm , nhất là thời kỳ khôi phục và phát triển đất nước sau năm 1954. Những năm 60 của thế kỷ hai mươi , vấn đề phổ biến khoa ho ̣c và đời sống trở thành tiết mục chuyên sâu của Câu la ̣c bô ̣ Khoa học và đời sống thuộc Ban đối nội .

Năm 1976, chương trình « Khoa học và đời sống » được thành lập. Nội dung chủ yếu của chương trình là truyền đa ̣t quan điểm , chủ trương , chính sách về cách mạng khoa học kỹ thuật ; phổ biến kiến thức phổ thông về khoa học kỹ thuật trong sản xuất và đời sống , đồng thời , nâng cao mô ̣t số chuyên đề cho đối tượng thính giả là trí thức .

Tổng kết kế hoạch 5 năm 1991-1995, Đại hô ̣i Đảng lần th ứ VIII đã khẳng đi ̣nh : nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế kéo dài hơn 15 năm, tạo đươ ̣c tiền đề cần thiết để chuyển sang t hời kỳ phát triển mới : đẩy ma ̣nh công nghiê ̣p hóa - hiê ̣n đa ̣i hóa đất nước . Nô ̣i dung phát triển khoa ho ̣c và công nghê ̣ đươ ̣c đă ̣t ra rõ ràng , vừa đáp ứng được yêu cầu trước mắt , vừa mở lối cho tương lai . Đó là « phát triển khoa ho ̣c công nghê ̣ , nâng cao năng lực nô ̣i sinh để thúc đẩy sự nghiê ̣p CNH - HĐH, nắm bắt những thành tựu khoa ho ̣c của thế giới , lựa cho ̣n và làm chủ công nghê ̣ cao về điê ̣n tử , thông tin , sinh học, vâ ̣t liê ̣u mới và tự đô ̣ng hóa ... ». Đa ̣i hô ̣i IX của Đảng nêu rõ : phương hướng phát triển khoa ho ̣c công nghê ̣ là phát triển đồng bô ̣ « từ nghiên cứu cơ bản đến nghiên cứu ứng dụng , gắn kết quả khoa ho ̣c với sản xuất , kinh doanh, quản lý và dịch vụ ... ».

Quán triệt các Nghị quyết của Đảng , nội dung tuyên truyền của Đài TNVN chuyển dần sang khoa ho ̣c và công nghê ̣ , từ cải tiến kỹ thuâ ̣t cụ thể sang ứng dụng khoa ho ̣c và công nghê ̣ vào mo ̣i mă ̣t của cuô ̣c sống . Vai trò của tri thức, trí thức và chất xám ngày càng được đề cao và tôn trọng .

Những năm 1986 đến 1990, đất nướ c gă ̣p nhiều khó khăn và thử thách trong tiến trình đổi mới toàn diê ̣n . Đảng ta nhâ ̣n đi ̣nh : « Mô ̣t thành tựu khá của đổi mới kinh tế là bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vâ ̣n đô ̣ng theo cơ chế thi ̣ trường có sự quản lý của Nhà nước ». Trong bối cảnh li ̣ch sử ấy , lãnh đạo Đài TNVN quyết định thành lập chương trình « Kinh tế t ổng hợp » nhằm phản ánh , phân tích , bình luận , tổng hơ ̣p các vấn đề nóng bỏng của cuộc sống ở tầm vĩ mô , bao gồm các lĩnh vực kinh tế nông nghiê ̣p, công nghiê ̣p , thương ma ̣i , dịch vụ , ngân hàng ... Thông qua mổ xẻ , phân tích c ác quan điểm , lý luận, tham khảo các vấn đề kinh tế thế giới , đưa ra luâ ̣n điểm, đi ̣nh hướng lâu dài về các vấn đề phát triển kinh tế . Thời kỳ này

Ban đối nội được đổi tên thành Ban chuyên đề.

Đa ̣i hô ̣i Đảng lần thứ VIII đ ã xây dựng kế hoạch 5 năm 1996-2000 với mức phấn đấu cao cả về tốc đô ̣ phát triển , chất lượng và hiê ̣u quả , thực hiê ̣n đồng thời ba mục tiêu về kinh tế -xã hội : tăng trưởng cao , bền vững và có hiê ̣u quả , ổn định vững chắc kinh tế vĩ mô , chuẩn bi ̣ tiền đề cho bước phát triển cao hơn sau năm 2000, chủ yếu là phát triển nguồn nhân lực , khoa ho ̣c và công nghệ , kết cấu ha ̣ tầng, hoàn thiện thể chế .

Qua những năm đầu thực hiê ̣n kế hoa ̣ch , đã bô ̣c lô ̣ rõ những khuyết điểm, yếu kém , đó là : nền kinh tế phát triển chưa vững chắc và sức ca ̣nh tranh thấp . Cơ chế chính sách không đồng bô ̣ và chưa ta ̣o đô ̣ng lực ma ̣nh để phát triển. Trong bối cảnh đó , vấn đề đưa các thông tin kinh tế đòi hỏi nhanh nhưng hiê ̣u quả . Nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin nhanh của thính giả và nâng cao chất lươ ̣ng nô ̣i dung tuyên truyền , lãnh đạo Đài TNVN quyết định thành lâ ̣p chương trình « Thời sự kinh tế và giá cả thi ̣ trườ ng ». Nội dung phản ánh các sự kiện kinh tế nóng bỏng , các chủ trương , chính sách mới ban hành đến các nhà lãnh đạo , quản lý , nghiên cứu , các doanh nghiệp , những vấn đề bức xúc, nguyê ̣n vo ̣ng , kiến nghi ̣ của các tầng lớp cô ng nhân, lao đô ̣ng.

Năm 1995, Ban chuyên đề được đổi tên thành Ban Kinh tế - Khoa học và Công nghệ.

Đề tài ngư dân và thủy sản được thông tin và tuyên truyền khá sớm trên làn sóng của Đài TNVN , đươ ̣c lồng ghép trong chương trình nô ng thôn (nông nghiê ̣p). Từ năm 2000 đến nay, vấn đề nuôi trồng thủy sản , đánh bắt hải sản

Một phần của tài liệu ĐỔI MỚI VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH KINH TẾ CỦA ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM (Trang 37 -37 )

×