Số lƣợng, tỷ lệ các chƣơng trình, tiết mục xã hội hóa và không xã

Một phần của tài liệu Hoạt động xã hội hóa sản xuất chương trình của Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh thực trạng và định hướng phát triển (Trang 47)

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

2.2.1.Số lƣợng, tỷ lệ các chƣơng trình, tiết mục xã hội hóa và không xã

hội hóa trên kênh HTV9 và kênh HTV7

Hiện nay, mỗi đài truyền hình đều có chủ trƣơng, định hƣớng xã hội hóa khác nhau dựa theo yêu cầu, tiêu chí phát triển riêng của mỗi kênh. Điều đó có nghĩa rằng, mỗi đài truyền hình phải tự đánh giá, xác định số lƣợng, thể loại chƣơng trình xã hội hóa trong từng giai đoạn dựa theo năng lực sản xuất sao cho phù hợp với định hƣớng phát triển của từng kênh. Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh có 2 kênh đƣợc hình thành sớm nhất là kênh HTV9 và kênh HTV7. HTV9 là kênh thời sự - chính trị tổng hợp phục vụ các nhiệm vụ chính trị, thông tin tuyên truyền thiết yếu của thành phố Hồ Chí Minh. Các chƣơng trình xã hội hóa trên kênh HTV9 luôn chiếm tỷ lệ khoảng dƣới 30% tổng thời lƣợng chƣơng trình phát sóng lần 1 và tỷ lệ này nằm trong tỷ lệ cho phép của Bộ Thông tin - Truyền thông. Kênh HTV7 là kênh giải trí tổng hợp có tỷ lệ chƣơng trình xã hội hóa khoảng dƣới 50% tổng thời lƣợng của kênh.

41

Bảng 2.3: Tỷ lệ chƣơng trình xã hội hóa và không xã hội hóa trên HTV (không bao gồm phim truyền hình)

Kênh Năm 2008 2009 2010 2011

HTV9 Tổng số chƣơng trình 162 151 165 172

Chƣơng trình xã hội hóa 36 37 36 35

Tỷ lệ chƣơng trình xã hội hóa 22,2% 24,5% 22,4% 20,4%

HTV7 Tổng số chƣơng trình 148 130 142 156

Chƣơng trình xã hội hóa 62 65 47 68

Tỷ lệ chƣơng trình xã hội hóa 41,9% 50% 33,1% 43,8% Các số liệu tổng hợp về số lƣợng chƣơng trình xã hội hóa và không xã hội hóa chỉ là những con số tham khảo đơn thuần, bởi số lƣợng nhiều hay ít không phản ánh đầy đủ, toàn diện thực trạng xã hội hóa sản xuất chƣơng trình. Trong tổng số các chƣơng trình xã hội hóa, liên kết sản xuất với các đối tác là các công ty truyền thông đƣợc thực hiện ở nhiều thể loại truyền hình khác nhau. Số lƣợng chƣơng trình xã hội hóa nhiều nhất ở thể loại chƣơng trình Phim truyền hình, Trò chơi truyền hình, Truyền hình thực tế và Sân khấu - Ca nhạc…Nói chung, từ thời gian đầu tiến hành xã hội hóa cho đến nay, lĩnh vực giải trí trên truyền hình luôn có tỷ lệ thu hút nhiều nhất sự quan tâm của các công ty truyền thông và công chúng. Đây cũng là những lĩnh vực mới của truyền hình đòi hỏi chi phí sản xuất cao từ khâu hình thành định dạng format chƣơng trình, tổ chức sản xuất cho đến phát sóng…Các thể loại này đƣợc phát sóng trên cả 2 kênh nhƣng chủ yếu tập trung phát sóng các chƣơng trình giải trí trên kênh HTV7. Kênh HTV7 - kênh giải trí tổng hợp bắt đầu phát sóng 24/24 giờ từ tháng 6 năm 2005. Do yêu cầu tăng thời lƣợng của kênh vƣợt quá năng lực sản xuất nên không có cách nào khác phải tăng tỷ lệ các chƣơng trình xã hội hóa. Các chƣơng trình xã hội hóa chiếm tỷ lệ cao trên kênh giải trí tổng hợp HTV7 và chƣơng trình có yếu tố xã hội hóa thƣờng tập trung vào các khung giờ buổi trƣa, buổi tối hàng ngày và vào những ngày nghỉ cuối tuần. Nếu so sánh với số liệu của các năm trƣớc năm 2002 và sau năm 2002 một vài năm thì hầu nhƣ chƣơng trình trong khung giờ từ 19g đến 22g trên cả 2 kênh HTV7 và HTV9 đều là các chƣơng trình do Đài sản xuất, không có yếu tố xã hội hóa. Số lƣợng chƣơng trình xã hội hóa, trong đó có phim truyền hình tăng dần tỷ lệ phát sóng theo từng năm trên cả 2

42

kênh và có tỷ lệ phát sóng cao trong các khung giờ vào ngày nghỉ, buổi tối từ 19g đến 22g và một số khung giờ khác trong ngày. Tỷ lệ dƣới 30% chƣơng trình xã hội hóa trên kênh HTV9 và khoảng 50% trên kênh HTV7 chỉ là số liệu chung ở mỗi kênh. Sự thay đổi quan trọng lại nằm ở tỷ lệ chƣơng trình xã hội hóa tăng dần trong từng khung giờ cụ thể có đông ngƣời xem. Nhƣ vậy, sự thay đổi trong xu hƣớng xã hội hóa còn bao gồm sự thay đổi trong tiêu chí lựa chọn phát sóng của các công ty truyền thông.

Bảng 2.4: Tỷ lệ thời lƣợng chƣơng trình xã hội hóa phát sóng trên kênh HTV7 và HTV9 trong năm 2010

Tổng thời lƣợng chƣơng trình xã hội hóa trên HTV7 trong 1 tuần từ 19g đến 22g

Tổng thời lƣợng chƣơng trình xã hội hóa trên HTV9 trong 1 tuần từ 19g đến 22g

1.103 phút, chiếm tỷ lệ 87,54 % 230 phút, chiếm tỷ lệ 18,25%

Bảng 2.5: Tỷ lệ thời lƣợng chƣơng trình xã hội hóa phát sóng trên kênh HTV7 và HTV9 trong năm 2011

Tổng thời lƣợng chƣơng trình xã hội hóa trên HTV7 trong 1 tuần từ 19g đến 22g

Tổng thời lƣợng chƣơng trình xã hội hóa trên HTV9 trong 1 tuần từ 19g đến 22g

994 phút, chiếm tỷ lệ 78,89 % 235 phút, chiếm tỷ lệ 18,65%

Bảng 2.6: Tỷ lệ thời lƣợng chƣơng trình xã hội hóa phát sóng trên kênh HTV7 và HTV9 trong năm 2012

Tổng thời lƣợng chƣơng trình xã hội hóa trên HTV7 trong 1 tuần từ 19g đến 22g

Tổng thời lƣợng chƣơng trình xã hội hóa trên HTV9 trong 1 tuần từ 19g đến 22g

1.112 phút, chiếm tỷ lệ 88,25% 170 phút, chiếm tỷ lệ 13,14%

Phim truyền hình là thể loại có tỷ lệ xã hội hóa và doanh thu quảng cáo cao nhất và cũng là thể loại có nhiều khán giả theo dõi nhất. Các đài truyền hình, trong

43

đó Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh luôn dành nhiều khung giờ có nhiều khán giả theo dõi để phát sóng phim truyền hình. Tính trung bình mỗi năm, kênh HTV9 phát sóng khoảng 2300 giờ phim và kênh HTV7 phát sóng khoảng 3000 giờ phim. Từ khi Đài khởi xƣớng khung phim “Việt giờ vàng”, tỷ lệ phát sóng phim truyện Việt Nam tăng dần theo từng năm. Các công ty truyền thông hoặc hãng phim tƣ nhân đƣợc đặt hàng sản xuất phim và trao đổi bằng quảng cáo trong quá trình phát sóng. Phƣơng thức liên kết này đƣợc Đài và các đối tác cùng thống nhất thực hiện trong nhiều năm. Theo thống kê, phim truyền hình đƣợc thực hiện theo hình thức xã hội hóa chiếm tỷ lệ đa số trong tổng thời lƣợng phát sóng phim nói chung.

Bảng 2.7: Thống kê tổng thời lƣợng phát sóng phim truyền hình của Đài Truyền hình TP.Hồ Chí Minh

ĐVT: Giờ

Năm 2007 2008 2009 2010 2011

Thời lƣợng phát sóng phim Việt Nam và nƣớc ngoài

3.642 5.433 5.311 4.053 3.845

Phim Việt Nam 1.013 1.857 1.845 1.993 2.099

Phim nƣớc ngoài 2.629 3.576 3.466 2.060 1.746

Phim Việt (xã hội hóa) 252 707 735 1.115 1.062

Một phần của tài liệu Hoạt động xã hội hóa sản xuất chương trình của Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh thực trạng và định hướng phát triển (Trang 47)