Hình tượng nhân vật kẻ sĩ

Một phần của tài liệu Đặc điểm kịch Nguyễn Huy Tưởng (Trang 33)

Nếu trong truyện ngắn và tiểu thuyết, nhân vật xuất hiện trong dòng chảy của các sự kiện thì nhân vật kịch đƣợc nhà văn giới thuyết về sơ yếu lí lịch (tuổi, nghề nghiệp, mối quan hệ với các nhân vật khác) khá rõ và ghi trang trọng trƣớc mỗi vở nhƣ lời chỉ dẫn giúp ngƣời đọc, ngƣời xem có những hình dung ban đầu về các nhân vật. Đây là quy tắc riêng của thể loại, tạo thuận lợi cho việc tìm hiểu, cắt nghĩa giá trị nội dung cũng nhƣ đƣa ra những đánh giá, bình luận về nhân vật. Điểm nổi bật bao trùm tính cách, số phận các nhân vật tri thức (kẻ sĩ) trong kịch Nguyễn Huy Tƣởng là tính chất bi kịch. Nhân vật đƣợc đặt trong những mối quan hệ đa dạng, phức tạp, đầy mâu thuẫn. Nhân vật bi kịch thƣờng mang trong mình những khát vọng lớn lao, cao cả, vĩ đại, nhƣng dƣờng nhƣ những tƣ tƣởng đó vƣợt tầm thời đại nên kết cục của những giấc mơ, khát vọng thƣờng không trở thành hiện thực, gợi niềm thƣơng cảm, xót xa.

Nhân vật kẻ sĩ tiêu biểu trong kịch Nguyễn Huy Tƣởng là Vũ Nhƣ Tô. Kịch

Vũ Như Tô kể câu chuyện xây Cửu trùng đài, một lâu đài vĩ đại, tráng quan, hoa lệ, một trăm nóc, cao mƣời trƣợng, dài năm trăm trƣợng, với các điện vàng, điện ngọc, xây dựng bên Hồ Tây, “điểm tô cho đất nƣớc”, “cùng vũ trụ trƣờng

tồn”. Nó đang mọc lên dƣới sự chỉ huy của nghệ sĩ kiến trúc sƣ Vũ Nhƣ Tô, có hàng chục vạn ngƣời phục dịch, lộng lẫy, lấp lánh, bỗng bị cơn bão phẫn nộ của dân chúng, theo lệnh của Trịnh Duy Sản và bọn gian thần phá hủy, đốt cháy và tòa lâu đài bị sụp đổ. Nghệ sĩ Vũ Nhƣ Tô là một “kẻ sĩ” theo đúng nghĩa của nó: đối mặt với cái chết, trƣớc những lời đe dọa của Lê Tƣơng Dực: “trẫm sai cắt lƣỡi mi đi bây giờ”, “mi chờ quân đao phủ dẫn đi” (lớp 9, hồi I), chàng bất khuất, hiên ngang nhƣ một kẻ sĩ. Chàng bảo vua: “Hoàng Thƣợng chớ lầm về chữ sĩ. Một ông quan trị dân với một ngƣời thợ giỏi, xây dựng những lâu đài tráng quan, điểm xuyết cho đất nƣớc, tiện nhân chƣa biết ngƣời nào mới đáng gọi là sĩ” (lớp 9, hồi I). Con ngƣời có mộng lớn ấy sống với Đài, chết với Đài. Ở hồi V, khi Đan Thiềm không còn, Cửu trùng đài đã sụp đổ, chàng điềm tĩnh bảo quân sĩ của Trịnh Duy Sản: “Dẫn ta đến pháp trƣờng”. Lời nói trên của Vũ Nhƣ Tô (về kẻ sĩ) quyết định một bƣớc ngoặt của hành động kịch: vua phải nhƣợng bộ, sai bỏ gông xiềng cho chàng, cùng chàng bàn định việc xây Cửu trùng đài. Trong xã hội phong kiến, kẻ sĩ luôn đƣợc trọng vọng, đề cao: sĩ - nông - công - thƣơng. Kẻ sĩ là những ngƣời có học vấn uyên thâm, hiểu đạo lí cƣơng thƣờng, sống theo phép tắc, lễ nghi của Khổng giáo. Vũ Nhƣ Tô có đầy đủ những phẩm chất của kẻ sĩ, chỉ có điều sinh bất phùng thời. Đúng nhƣ lời của Đan Thiềm: “tài làm lụy ông cũng nhƣ nhan sắc phụ ngƣời, tài bao nhiêu lụy bấy nhiêu”. Vũ Nhƣ Tô đƣợc xây dựng chân thực, ở nhân vật này có sự hòa quyện độc đáo: là ngƣời con hiếu thảo, ngƣời chồng tốt, thủy chung và là ngƣời cha cƣơng trực của hai đứa con thơ. Vũ muốn sống cuộc sống bình yên nhƣ ƣớc vọng của Thị Nhiên - vợ ông: “Từ trước đến nay chả có tiền cũng được nữa là. Tôi cứ trông thấy lũ con, thấy con lợn, đàn gà là đủ vui rồi, chả cần gì cả. Quạt thóc băn bèo cũng đủ hú hí mẹ con”, ông không muốn tiếp tay cho hành động ăn chơi xa hoa, hƣởng lạc của vua quan. Qua lời của Lê An, hình ảnh Vũ Nhƣ Tô hiện lên với những câu nói khảng khái, thái độ rõ ràng, kiên quyết, phản đối Lê Tƣơng Dực kịch liệt:

Nguyên An: - Tâu Hoàng thƣợng, y nói nếu là vua Hồng Đức, y không ngại gì trổ hết tài năng xây một tòa cung điện nguy nga; còn Hoàng thƣợng là…hôn quân bạo chúa. Vì thế y nhất định không giúp Hoàng thƣợng xây đài”.

Vũ Như Tô: - Xây Cửu trùng đài cho một tên bạo chúa, một tên thoán nghịch, cho một lũ gái dâm ô? Tôi không thể đem tài ra làm một việc ô uế, muôn năm làm bia miệng cho ngƣời đời đƣợc.

Theo Vũ “kính sĩ mới đắc sĩ”, nhƣng Lê Tƣơng Dực lộng quyền, bắt ngƣời tài phải phục dịch cho những ích lợi của cá nhân. Vũ Nhƣ Tô dõng dạc, quả quyết lên tiếng đòi nhà vua phải trọng đãi kẻ sĩ, đối xử tốt với ngƣời tài… Lƣợc thuật những lời thoại nhƣ vậy để thấy rằng Vũ Nhƣ Tô là kẻ sĩ có tài, không vì vàng bạc hay danh vị mà quỵ lụy. Con ngƣời Vũ có lúc cứng rắn, mạnh mẽ, bảo vệ chính kiến đến cùng nhƣng cũng có lúc ân tình, buồn thƣơng, động lòng trƣớc ngƣời tri kỉ. Là kẻ sĩ ôm trong mình khát vọng lớn, “trong suốt một năm đi trốn, tuy bị truy nã, khổ nhục trăm đƣờng nhƣng tiện nhân cũng đã vẽ phác bản đồ Cửu trùng đài, tính toán đâu vào đấy và đã ghi hết một cuốn sổ”, Vũ cũng dễ bị mê đắm, theo đuổi đến cùng những chân lí và khát vọng nghệ thuật. Sống chết với Cửu trùng đài, lại đƣợc Đan Thiềm ủng hộ, động viên, Vũ Nhƣ Tô nhƣ đƣợc thăng hoa trong giấc mộng lớn của đời. Nhƣng chất “ngông” trong con ngƣời Vũ đã đƣa Vũ đi quá xa, không quan tâm đến hiện thực cuộc sống để cuối cùng nhận một kết cục đau xót. Hình tƣợng Vũ Nhƣ Tô mang vẻ đẹp bi tráng, Vũ Nhƣ Tô bị bị giết, Cửu trùng đài bị phá nhƣng khát vọng muôn đời của kẻ sĩ vẫn toát lên vẻ đẹp cao cả, thánh thiện, nó là câu hỏi lớn thúc giục thế hệ hậu sinh hãy thực hiện nốt công trình nghệ thuật còn dang dở. Hình tƣợng Vũ Nhƣ Tô là sự hội tụ của nhiều số phận kẻ sĩ trong xã hội xƣa muốn đem tài năng thi thố với đời nhƣng tài ấy không đƣợc sử dụng đúng lúc, rơi vào vòng xoáy của bi kịch, để lại bao luyến tiếc, cảm thƣơng.

Nếu Vũ Nhƣ Tô là kẻ sĩ của một thời thì bác sĩ Thành trong Những người ở lại lại mang dáng dấp của kẻ sĩ hiện đại, đƣợc đặt trong không khí bão táp của thủ đô những ngày chuẩn bị kháng chiến. Hình ảnh bác sĩ Thành, một trong

những nhân vật chính của vở là hiện thân của bộ phận lớn tầng lớp trí thức lúc bấy giờ. Tuy có tài năng, uy tín với chính quyền nhƣng trong bản thân nhân vật tồn tại những dùng dằng giữa ở lại hay ra đi tản cƣ kháng chiến. Những lời thoại của nhân vật bộc lộ tƣ tƣởng dao động, chƣa thực sự tin tƣởng vào cách mạng và kháng chiến:

Bác sĩ Thành: - Mà ra làm gì?...Về quê ngại lắm. Vả lại cậu cũng không tin vào cuộc kháng chiến lắm.

Bác sĩ Thành là ngƣời trung lập, không đứng về phía ta, cũng không đứng về phía địch. Con ngƣời này chỉ có một mối quan tâm lớn là tài năng khoa học của bản thân:

Bác sĩ Thành: - Tôi chỉ cốt yên thân. Miễn là vật liệu, đồ dùng chuyên môn, sách vở nghiên cứu của tôi, những ngƣời thân của tôi không làm sao cả là đƣợc rồi. Tôi chẳng mong gì, miễn là đƣợc yên tâm phục sự khoa học, phụng sự lí tƣởng.

Việc nghi ngờ, không tin tƣởng của bác sĩ Thành vào chính phủ đã tạo ra một hố sâu ngăn cách trong nhận thức của nhân vật về kháng chiến và mục đích lớn lao, cao cả của cách mạng:

Bác sĩ Thành: - Dẫu sao đáng trách vẫn là cái chính phủ này. Hẹp hòi quá, đố kị nhân tài quá, quá khích quá. Phong tục, lễ giáo chẳng ra làm sao, chỉ ra côngphá hoại. Chế độ ủy ban thật là vô lí….Cậu không tán thành chủ trƣơng của chính phủ này”.

Trong suy nghĩ của Sơn (con trai Bác sĩ Thành) thì tầng lớp trí thức có “sự lừng chừng, thỏa hiệp”, chính vì định kiến đó mà cha con có lúc không hiểu nhau, tạo nên những xung đột căng thẳng, gay gắt. Do chƣa có niềm tin vào tƣơng lai cách mạng, Bác sĩ Thành có những hoài nghi nhất định, nhiều lúc rơi vào bi kịch, vào vòng luẩn quẩn không lối thoát:

Bác sĩ Thành: - Rầy rà lằm. Tôi còn đang lƣỡng lự không biết ở lại hay nên ra. Ra thì ngại đƣờng ra mà ở lại thì cũng tội.

Nhƣng trƣớc cơn bão tố của cách mạng, trƣớc những hành động quả cảm của những đứa con và học trò, Bác sĩ Thành cũng đã có những nhận thức mới trong việc quyết định số phận của bản thân trong mối quan hệ với cách mạng và kháng chiến: “Tôi không thể kéo lê Tổ quốc trên giày mình đƣợc. Tôi nghĩ chỉ ra ngoài là hơn cả”.

Nhân vật Bác sĩ Thành đƣợc xây dựng một cách chi tiết, chân thực, phản ánh đúng tâm trạng của cả một tầng lớp ngƣời trong thời đại mới của dân tộc. Dù ở hoàn cảnh nào thì kẻ sĩ cũng luôn tự hào về tài năng, bản lĩnh của mình: “ Mất nƣớc một lần thứ hai cũng nhục lắm. Có điều là tôi cũng có ý muốn ở lại. Cứ gì ra mới là yêu nƣớc. Có khi ra ngoài là một chuyện quá dễ dàng. Ở lại mà giữ đƣợc tròn danh tiết mới là chuyện khó” [27; 251]. Ở Bác sĩ Thành, qua hành động và lời nói, ta thấy nhân vật có phần đáng thƣơng và đáng giận. Vì dẽ dãi, tin ngƣời (Ngọc Cẩm) đến mê muội đã để lại cho nhân vật bài học cay đắng: “Tôi không chịu đƣợc những lời màu mè nữa. Tôi đã quá dễ dãi với cuộc đời, với mọi ngƣời”.

Tuy số phận của Vũ Nhƣ Tô và Bác sĩ Thành có những bƣớc thăng trầm khác nhau, nhƣng ở họ vẫn có nhiều điểm tƣơng đồng: có tài năng, ý thức rõ về số phận, nhân cách bản thân, có khát vọng, hoài bão cao cả, muốn cống hiến tài năng cho đất nƣớc. Nhƣng những hạn chế về nhận thức, sự tác động của hoàn cảnh khiến họ rơi vào những bi kịch.

Xây dựng hình tƣợng nhân vật kẻ sĩ, Nguyễn Huy Tƣởng gửi gắm nhiều tâm sự, ông nhƣ tìm thấy trong nhân vật của mình sự đồng vọng, đồng điệu. Vì thế nhân vật hiện lên với những nét tính cách độc đáo, sâu sắc, phản ánh tâm tƣ, tình cảm và nỗi niềm kẻ sĩ ở những thời đại khác nhau của lịch sử. Mọi hành động, cử chỉ, lời nói của nhân vật đều chân thực, phù hợp có sức thuyết phục tạo đƣợc niềm tin, sự đồng cảm của ngƣời đọc, ngƣời xem

Một phần của tài liệu Đặc điểm kịch Nguyễn Huy Tưởng (Trang 33)