- Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của Công ty Viễn thông Quốc tế 20082010; giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tà
3 Chi phí giao dịch mua bán CK* Phương sai của thu chi ngân quỹ
1.2.3.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản lưu động
Hiệu suất sử dụng TSLĐ (vòng quay TSLĐ):
Vòng quay TSLĐ =
TSLĐ bình quân trong kỳ Doanh thu thuần trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị TSLĐ sử dụng trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn vị doanh thu thuần, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng TSLĐ cao.
TSLĐ bình quân trong kỳ là bình quân số học của TSLĐ có ở đầu và cuối kỳ.
Kỳ tính vòng quay TSLĐ thường là 1 năm. Khi đó TSLĐ sử dụng bình quân trong kỳ được tính theo công thức:
Trong đó TSLĐ sử dụng bình quân mỗi tháng là bình quân số học TSLĐ có ở đầu và cuối tháng. Đến đây, TSLĐ sử dụng bình quân trong năm tính theo công thức:
Hiệu quả sử dụng TSLĐ:
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của vốn TSLĐ. Nó cho biết mỗi đơn vị TSLĐ có trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế.
Chỉ tiêu này càng cao càng tốt. Mức doanh lợi tài sản lưu động càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSLĐ càng cao.
TSLĐ sử dụng bình quân
trong năm =
Số quý trong năm (4 quý)
∑ TSLĐ sử dụng bình quân các quý trong năm
∑ TSLĐ sử dụng bình quân các tháng trong năm
12 tháng= = TSLĐ sử dụng bình quân trong năm = 12 tháng 1/2TSLĐ + TSLĐ + …..+ TSLĐ + 1/2TSLĐ đầu tháng 1 cuối tháng 1 cuối tháng 11 cuối tháng 12
Hiệu quả sử dụng TSLĐ trong kỳ =
Lợi nhuận sau thuế
Mức đảm nhiệm TSLĐ:
Chỉ tiêu này cho biết để đạt được mỗi đơn vị doanh thu, doanh nghiệp phải sử dụng bao nhiêu phần trăm đơn vị TSLĐ. Chỉ tiêu này càng thấp, hiệu quả kinh tế
càng cao vì khi đó tỷ suất lợi nhuận của một đồng tài sản lưu động sẽ tăng lên.