Đánh giá chung về công tác kế toán

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập: Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận tại Công ty cổ phần May Thăng Long (Trang 94)

g về công tác kế toán

Về bộ máy kế toán, do công ty có quy mô khá lớn nên bộ máy kế toán cũng khá phức tạp. Công ty cũng đã tổ chức bộ máy kế toán tập trung, phân cấp trách nhiệm và nhiệm vụ rõ ràng cho từng bộ phận.

Về hình thức kế toán: hiện nay, Công ty đang áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính dựa trên hình thức Nhật

í–chứng từ. Điều này đã góp phần nâng cao hiệu quả công tác kế toán, giúp giảm nhẹ khối lượng công việc của kế toán, đồng thời việc xử lí thông tin nhanh chóng kịp thời, hạn chế những sai sót nhầm lẫn trong quá trình ghi chép.

Về tổ chức hệ thống sổ kế toán: hệ thống chứng từ được tổ chức đầy đủ khoa học, chặt chẽ, theo đúng quy định của chế độ kế toán hiện hành. Việc sử dụng các bảng kê chứng từ thay cho nhật kí chứng từ làm giảm đi khối lượng

công việc hàng ngày của kế toán, nhưng vẫn đảm bảo cung cấp thông tin p thời, dễ dàng đối chiếu, kiểm tra khi có sai sót. Hiện nay, Công ty đang sử dụng phần mềm kế toán EFFECT, nhờ vậy công việc của kế toán cũng đơn giản nhẹ nhàng hơn, việc cung cấp thông tin cũng nhanh chóng, chính xác, kịp thời hơn.

Việc vận dụng hệ thống tài khoản kế toán: hiện nay công ty đang xây dựng hệ thống tài khoản tương đối phù hợp với yêu cầu quản lý, đảm bảo tính khoa học hợp lí theo chế độ tài khoản thống nhất theo quyết định 15/2

3.2 QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ Trưởng Bộ tài chính. Ngoài ra, để đáp ứng các yêu cầu quản lí, Công t

còn mở thêm các tài khoản cấp 2, cấp 3 theo dõi tạm ứn

các khoản chi phí, và mở thêm đối tượng chi tiết để theo dõi công nợ. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ NÂNG CAO LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG

3.2.1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, mở rộng thị trường

Việc nghiên cứu thị trường trong kinh doanh luôn là điểm quan trọng hàng đầu. Xác định, nắm bắt, hiểu rõ

ược thị trường sẽ giúp danh nghiệp dễ dàng phân phối sản phẩm, ókế hoạch sản xuất và tiêu thụ sn phẩm, ồg tời pht triển tiêu thụ sản phẩmột cách có hệu quả. Muốn vậy, doanh nghipcần hải nghiên cứutị trường một cách kỹ càng.

Công ty đã có hhống đ ại lý tiêu thụ ở khắp 3miền trongc n ư ớc. Tuy nhiên mứcpân bổ các đại lý ch ư a đ ồng đ ều còn tập trungởnhững đ ịa bàn dân c có thu nhập cao và những n ơ i đô ng dân. Mạng l ư ới tiêu thụ củ Công

y chủ yếu àở thị tr Namư ờng miền Bắc. Công tã xác đ ịnh thị tr ư ờng miền Bắc là thị tr ư ờng trọng đ iểm vì vậy Công yđã xây dựng mạng l ư ới tiêu thụ trên 90 đ ại lý tập trung ở các tỉnhHà Nội,Hi Phòng, Quảng Ninh và Nam Đ ịnh.

Tại thị tr ư ờng miền và miền Trung, mn l ư ới hn phối còn nhỏ lẻ, michỉ tập trung ở một số tỉnh thành. Tại thị t ư ờng miền Trung, sản phẩm chếu của công ty là: hàng dệt kim và os ơ mi. Ng ư ời dân ở khu ự này thu nhập còn thp, hng hoá của rng Quốc có giá rẻ h ơ n nên ng ư ời tê dùng có xu h ư

ng lựa chọn nhn mặt hàng giá rẻ, do vậy đ ểcạnh tranh tiêu th ở thị tr ư ờng này công ty cần phải có chiến l ư ợc xây dựng mức giá thấp h ơ n mức giáhện tại ể đá p ứnkhả n ăg thanh toán của khách hàng tại trị tr ư ngmiền Trung.

Còn tại thr ư ờng miền Nam, Công ty phải đ ối mặt với nhề đ ốithủ cạnh tranh.Rêng ởthành phốH Chí Minh đã có gần 300 danh ngip may sẵn và h ơ n 500 c ơ sỏ may t ư nhân, đố thủ cạnh tranh của Công ty là những th ươ ng hiệu đã c uy tín nh ư : May Nhà Bè, maSàiGò, may Việt Tiến... Nh ư ng đõ y là ộ thịr ư ờng đầ tiềm n

ng vì dân số tp trung đô ng, ng ư ời tiêu dùng ómức thu nhập cao và sức mua t ă ng nhan, o đó Công ty cần xây dựng những chiến sách đ ể pháriển sản phẩm cũng nh ư th ươ ng hiệu, uý tín của mình tại thị tr ư ờng đầy tề n ă ng này.

Công ty hiện đ ang có kế hoạch phttriển thị t ư ờg iêu thụ vào khu công nghiệp Bình D ươ ng, Biên

Khánh Hồ... với nhiều loại sản phẩm nh ư : quần âu, qu

áo trẻ em, áo dệt kim… và với nhiều khung giá cho nhiều đ ối t ư ợng khách hàng nhằm khai thác có hiệu quả thị tr ư ờng này, đư a th ươ ng hiệu

của Công ty trở nên quen thuộc hơn nữa.

3.2.2 Chính sách khuyếch trương và xúc tiến thương mạiChính sách kh Chính sách kh

ếch trương là công cụ quan trọng, là một phương tiện để giúp bán hàng được tốt hơn. Nhờ có chính sách khuyếch trương mà doanh nghiệp có thể bán được nhiều sản phẩm với tốc độ nhanh hơn, trên phạm vi rộng hơn, với số lượng khách hàng đông hơn.

Mục tiêu của chính sách khuyếch trương là nhằm gi

thiệu sự có mặt sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường, làm cho công chúng biết đến tính năng, công dụng, hình thức, chất lượng của sản phẩm. Nói một cách khác, chính sách khuyếch trương là người môi giới sản phẩm đến với từng khách hàng.

Để kiểm soát được tính chính xác, hiệu quả của chính sách khuyếch trương, Công ty cần phải có sự đầu tư lớn cả về chất xám và tài chính. Lựa chọn hình thức chính

ách khuyếch trương nào, hình thức biểu hiện ra sao, và

thời gian nào, ở đâu, như thế nào để phù hợp và mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất là vấn đề cần được xem xét kỹ lưỡng. Có thể tham khảo một số biện pháp chính sách khuyếch trương như sau:

+ Tìm kiếm các đại lý và trung gian môi giới tiêu thụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tham gia các hoạt động tài trợ nhân đạo, các hoạt động xã hội. Trong thời kỳ “quảng cáo thoái vị, PR (public relations - quan hệ công chúng) lên ngôi” như hiện nay, việc tích cực tham gia công tác xã hội là biện

háp tốt giúp Công ty xây dựng hình ảnh trong cộng đồng. Đây không chỉ đơn thuần là hoạt động gây dựng uy tín mà hơn hết là làm cho hình ảnh sản phẩm của Công ty trở nên quen thuộc với khách hàng. Qua đó sẽ thúc đẩy

hoạt

tiêu thụ của Công ty.

+ Cần xây dựng chính sách chiết khấu, h

hồng phù hợp cho khách hàng và các trung gian tiêu thụ. Trong giai đoạn cạnh tranh khốc liệt sắp tới đây sẽ là biện pháp hữu hiệu để giành lợi thế cạnh tranh trên thương trường.

3.2.3 Hoàn thiện cơ sở vật chất và tăng cường kiểm soát chi phí

Hiện nay, hệ thống cơ sở vật chất hạ tầng của Công ty còn đang trong giai đoạn hoàn thiện dần. Công ty cần có biện pháp đẩy nhanh tố

độ của quá trình đó. Trong hoàn cảnh giá các yếu tố đầu vào ngày càng tăng cao, việc kiểm soát và giảm thiểu chi phí lại càng có ý nghĩa quan trọng khi tốc độ tăng của tổng chi phí trong những năm qua luôn cao hơn tốc độ tăng của lợi nhuận tiêu thụ.

Qua việc phân tích báo cáo kết quả kinh doanh của công ty 3 năm, có thể thấy khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp khá lớn. Vì vậy, Công ty cũng nên xây dựng hệ th

định mức chi phí buộc các bộ phậ

phòng ban tiết kiệm theo đúng định mức mà công ty đề ra, nế vượt quá định mức thì tự cNamhi trả.Thực hiện được điều này sẽ góp phần không nhỏ trong việc tăng cường hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Tăng năng suất lao động để giảm chi phí nhân công trực tiếp : trong Ngành Dệt May Việt hiện nay chi phí nhân công còn cao so với các nước trong khu vực không phải là do chi phí tiền công trả cho người lao động cao mà do năng suất lao động thấp dẫn đến chi phí nhân công trên một đơn vị sản phẩm cao làm giảm lợi nhuận và sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Vì vậy để giảm chi phí nhân côn

trực tiếp Công ty cần phải tăng năng suất lao động thông qua các cương trình đào tạo quản lý và tay nghề chuyên ngành và áp dụng các công nghệ. Đồng thời, tăng cường quản lý theo tiêu chuẩn ISO-9000 và tuyển dụng lao động có tay nghề cao tiên tiến.

Sử dụng tiết kiệm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp : như đã phân tích ở trên, các chi phí này phát sinh khá lớn, có tốc độ tăng cao hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần làm giảm đáng kể lợi nhuận của Công ty. Vì vậy, để quản lý tốt hai loại chi phí này, Công ty có thể áp dụng một số biện pháp như tinh giảm biên chế bộ máy quản

ý theo hướng gọn, nhẹ và có hiệu uả. Xây dựng định mức chi phí hoặc khoán các loại chi phí trên doanh thu thực hiện để gắn trách nhiệm vật chất của cán bộ công nhân viên với các khoản chi tiêu của Công ty nhằm sử dụng tiết kiệm

ác loại chi phí trên.

Quản lý tốt các khoản nợ phải thu :đặc biệt là các khoản nợ phải thu của khách hàng để không phát sinh các khoản nợ phải thu khó đòi, làm tăng chi phí quản lý doanh nghiệp, là nguyên nhân dẫn đến mất vốn và giảm lãi của Công ty.

Ngoài ra, Công ty cần tiến hành phân tích mức độ sử dụng và hiệu quả sử d

chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp theo định k để có các biện pháp điều chỉnh hai loại chi phí này giúp Công ty

Chỉ tiêu Cách tính Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Mức độ sử dụng CPBH CPBH / DTT 5,63 4,63 8,58 Mức độ sử dụng CP QLDN CPQLDN / DTT 6,86 7,1 11,92 Tỷ suất LNST trên CPBH LNST / CPBH 23,81 41,95 8,57 Tỷ suất LNST trên CP QLDN LNST / CPQLDN 19,53 27,36 6,17

hiệu quả kinh doanh cao hơn. Dựa vào các số liệu đã cho để lập bảng phân tích mức độ và hiệu quả sử dụng của các chi phí.

Bảng 3-1: Bảng phân tích mức độ sử dụng và hiệu quả sử dụng chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2007 – 2009

Chỉ tiêu mức độ sử dụng CPBH (hoặc CP QLDN) nói lên một đồng doanh thu thuần tạo ra trong kỳ thì sử dụng bao nhiêu đồng CPBH (hoặc chi phí QLDN). Chỉ tiêu này càng cao thì mức độ sử dụng chi phí bán hàng hoặc chi phí QLDN càn

lớn và ngược lại. Từ bảng số liệu trên ta thấy mức độ sử dụng CPBH năm 2008 là thấp nhất và năm 2009 là cao nhất gấp gần 2 lần năm 2008. CP QLDN năm 2007 thấp nhất còn năm 2009 cao nhất gấp 1,7 lần năm 2007, chi phí này có xu hướng tăng lên qua các năm.

Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng hay tỷ suất LNST trên CPBH (CP QLDN) này phản ánh một đồng CPBH hoặc CP QLDN đưa vào sử dụng trong kỳ thì tạo

bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng CPBH (hoặc CP QLDN) càng cao và ngược lại. Từ bảng số liệu ta thấy, năm 2008 hiệu quả sử dụng các chi phí này cao hơn rất nhiều so với năm 2007 và 2009 và cao gấp gần 4-5 lần.

Như vậy thông qua hai

tiêu trên ta thấy nếu mức đ

sử dụng chi phí bán hàng hoặc chi phí QLDN của ngày càng gia tăng mà hiệu quả sử dụng chi phí bán hàng hoặc chi phí QLDN ngày càng thấp vì vậy Công ty nên giảm chi phí bán hàng hoặc chi phí QLDN để tăng lợi nhuận cho mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.5 G

i pháp về con người

Đội ngũ cán bộ công nhân viên của Công ty giàu kinh nghiệm đang ngày càng được

âng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Tuy nhiên, với môi trường kinh doanh

iện nay thì cần phải có thêm tư duy nhạy bén trên cơ sở kiến thức khoa ọc.

Chính vì vậy, trong giai đoạn tới, công tác phát triển con người cần được triển khai theo hướng sau:

+ Cử cán bộ đi học

c chương trình huấn luyện của các cơ sở chuyên nghiệp. + Tổ chức giao

ưu, học hỏi kinh nghiệm của các cơ sở kinh doanh khác. + Tuyển th

nhân viên có trình độ cao, đồng thời nâng cao tay nghề cho công nhân theo hướng dạy nghề, truyền đạt kinh nghiệm

+ Xây dựng mối quan hệ tốt với bạn hàng và các đơn vị kinh doanh khác. + Liên doanh, liên kết, hợp tác với các đơn vị bạn để cùng có lợ

+ Phân c

quy định rõ trách nhiệm của từng phòng ban. Nâng cao trình độ nghiệp vụ của các cán bộ chuyên trách.

+ Thúc đẩy các khuyến khích vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty. Chăm lo xây dựng đời sống của người lao động.

KẾT LUẬN

Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp may có nhiều cơ hội phát triển nhưng cũng phải đối đầu với sức ép cạnh tranh ngày càng tăng. Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp cần phải không ngừng hoàn thiện về mọi mặt, trong đó cần chú trọng đặc biệt hoàn thiện các công cụ quản lý kinh tế nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong hoạt động kinh doanh. Một trong những

ông cụ quản lý kinh tế đắc lực là phân tích tài chính, trong đó có phân tích tiêu thụ và lợi nhuận. Vì vậy, việc hoàn thiện phân tích tiêu thụ và lợi nhuận để từ đó đưa ra các biện pháp tăng doanh thu và lợi nhuận cho các doanh nghiệp may là một nhu cầu cấp thiết.

Qua tìm hiểu thực tế ở Công ty cổ phần may Thăng Long, tôi nhận thấy trước tình hình kinh tế nước ta đang chuyển sang cơ chế thị trường nhiều doanh nghiệp kinh doanh không thích ứng đã bị thua lỗ nhưng Công ty cổ phần may Thăng Long vẫn đứng vững dự tình hình kinh doanh chưa đạt hiệu

quả cao. Điều này chứng tỏ Công ty đã cố gắng đưa ra nhiều biện pháp quản lí kinh tế có hiệu q đối thủ cạnh tranh.

. Tuy nhiên, bên cạnh đó, Công ty cũng gặp rất nhiều khó khăn như nguồn vốn hạn chế trong khi nhu cầu về vốn lại rất lớn nên chi phí huy động lớn, điều này gây ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả kinh doanh của Công ty, khả năng mở rộng thị trường chưa cao do có nhiều

Về thực trạng công tác kế toán qua tìm hiểu tôi nhận thấy Công ty đã thực hiện tốt theo đúng cơ chế hiện hành, đồng thời có những sáng tạo phù hợp với điều kiện cụ thể của Công ty. Bộ máy kế toán đã không ngừng phát huy vai trò của mình góp phần không nhỏ vào kết quả kinh doanh của Công ty.

iệc vận dụng hệ thống sổ sách, chứng từ, hệ thống tài khoản đầy đủ. Các báo cáo được lập chính xác, đúng hạn, theo đúng quy định hiện hành. Đồng thời, công ty cũng áp dụng phần mềm kế toán máy nên đảm bảo việc cung cấp thông tin kịp thời và đáp ứng yêu cầu quản lý.

Do có sự hạn chế về trì

độ, thời gian nên dẫn đến sự phân tích, đánh giá chưa thực sự sâu sắc, các giải pháp chưa đầy đủ và hoàn thiện...Song qua bài viết này này, tôi cũng hi vọng phần nào giúp ích được Công ty trong quá trình phát triển và ngày càng nâng cao thương hiệu trên thị trường.

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, phòng kế toán tài chính của C

ong đã đóng góp ý kiến giúp đỡ về nhiều mặt trong quá trình tôi thực tập tại Công ty. Qua chuyên đề tốt n

iệp này, tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Phạm Quang đã hướng dẫn, chỉ đạo tận tình, giúp đỡ tôi trong thời gian làm c

yên đề.

TÀI LIỆU THAM KẢO

1. PGS.TS Nguyễn Văn Công. 2009. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giáo trình Phân tích kinh doanh”. Hà Nội: NXB ại học Kinh tế quốc dân.

2. PGS.TS Nguyễn Năg Phúc và các cộng sự. 2

8. “Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính”. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân.

3. NamChế độ kế toán doanh nghiệp . 206. Hà Nội: NXB Lao động ã hội.

4. PGS.TS

nh Thu, Nguyễnhị Mỵ. 2002. “ Kinh tế doanh ệp và phân tích kinh”

: NXB Thống kê.

ị Phượng. 01/2009. "Mộtgiải pháp nâng ca

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập: Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận tại Công ty cổ phần May Thăng Long (Trang 94)