Công ty cổ phần may Thăng Long là công ty cổ phần với 100% vốn góp của các cổ đông. Trước đây công ty áp dụng chế độ kế toán theo quyết định 1141-TC/QĐ/CĐKT ban hành ngày 1/11/1995. Nhưng hiện nay sau khi có sự điều chỉnh của Bộ Tài chínhn về chế độ và chính sách kế toán áp dụng trong
các doanh nghiệp, công ty đã có những thay đổi trong công tác kế toán để phù hợp với những quy định mới. Vì vậy, chế độ kế toán áp dụng ở công
đều tuân thủ theo hệ thống các chuẩn mực kế
oán, Luật kế toán và các quy định hiện hành có liên quan. 1.4.2.1 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản
Công ty sử dụng hầu hết các tài khoản kế toán theo QĐ15/2006/QĐ- BTC. Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như đặc điểm tổ chứ
công tác kế toán nên Công ty không sử dụng một số tài khoản như: TK 113, TK121, TK151, TK221, TK228, TK611.
Ngoài ra để phục vụ việc hạch toán, ghi sổ kế toán, công ty có mở các tài kh
cấp 2, cấp 3, cấp 4…phù hợp với các nghiệp vụ ki
tế phát sinh giúp cho công việc ghi chép được dễ dàng hơn. 1.4.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
H
n nay, công ty đã đăng ký sử dụng hầu hết các chứng từ do Bộ Tài chính ban hành. Danh mục chứng từ kế toán bao gồm:
Chứng từ liên quan đến quá trình
ch toán đầu vào: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, Biên bản kiểm nghiệm, kiểm kê, Bảng kê mua hàng, Hoá đơn mua hàng…
Chứng từ TSCĐ: biên bản giao nhận
CĐ, Biên bản thanh lý TSCĐ, Biên bản kiểm kê đánh giá lại TSCĐ, Thẻ TSCĐ, Bảng trích và tính phân bổ khấu hao TSCĐ…
Chứng từ liên quan đến việc hạch toán lương và các khoản trích theo lương: Bảng chấm công, Bảng thanh toán lương, Ph
u báo hoàn thành công việc, Phiếu báo làm thêm giờ, Bảng kê các khoản trích nộp theo lương,
phân bổ tiền lương…
Chứng từ liên quan đến quá
rình tiêu thụ: hoá đơn bán hàng, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho… 1.4.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như tổ chức bộ máy kế toán ở công ty nên hình thức ghi sổ được công ty lựa chọn áp dụng để phù hợp với đặc điểm của công ty là hình thức “Nhật ký chứng từ”. Do đó, hệ thống sổ sách mà công ty sử dụng bao gồm: Nhật ký chứng từ, Sổ cái, các bảng kê, các sổ chi tiết, Bảng tổng hợp. Trong đó: các NK-CT mà công ty sử dụng bao gồm: NKCT số
NKCT số 2, NKCT số 5, NKCT số 7 và NKCT số 10. Các bảng kê bao gồm: 11 Bảng kê (từ bảng kê số 1 đến bảng kê số 10).
Đặc điểm của hình thức kế toán nhật ký chứng từ là các hoạt động kinh tế tài chính đã được phản ánh ở chứng từ gốc đều được phân loại để ghi vào các sổ nhật ký chứng từ. Cuối tháng tổng hợp số liệu ở sổ nhật ký chứng từ để ghi vào sổ cái các tài khoản. Công ty tổ chức hệ thống sổ sách theo nguyên tắc tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ phát sinh theo một vế của tài khoản, kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài
hoản đối
g (tổ chức nhật ký chứng từ theo bên Có và tổ chức p
a các tài khoản đối ứng). Sơ đồ 1-3 Trình tự ghi sổ kế t
n của Cô
ty CP May Thăng Long Bảng k ê Nhật ký chứng từ Thẻ và sổ kế toán chi tiết
Sổ Cái Bảng tổng
hợp chi tiết Báo cáo tài chính
(Nguồn: Phòng kế t
n tài vụ Công ty cổ phần May Thăng Long) Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
Vì vậy hiện nay công ty đã áp dụng kế toán máy để thuận tiện hơn trong việc hạch toán và ghi sổ kế toán. Trước đây, công ty sử dụng phần mềm kế toán EFFECT, nhưng để có thể đáp ứng được công tác kế toán của công ty và phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh cũng như bộ
kế toán của công ty, công ty đã đặt hàn
Tổng công ty điện lực Hà Nội viết riêng một phần mềm kế toán sử dụng phù hợp với đặc điểm của công ty.
1.4.2.4 Tổ chức hệ thốnbáo cáo kế toán báo cáo kế toán
Hệ thống báo cá
ghiệp và báo cáo tại công
y. Tại công ty, phòng kế toán tài vụ phải lập các báo cáo sau: - Báo cáo thanh toán nguyên vật liệu
- Báo cáo tổng hợp chế biến - B
cáo tổng hợp hàng hoá
- Các báo cáo tài chính (Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Thuyết minh báo cáo tài chính).
- Các báo cáo quản trị
Tại xí nghiệp, cuối tháng các nhân viên thống
ê xí nghiệp pả lậ các báo cáo như: Báo áo nhập – xut – tồn kh nguyn vật liệu, Bo cá chế biến nguyên vậtliệu, Báo cáo hàng hoá, Bảndoan thuchia lươg.Nhìn chung i ệ c lp báo cáo tà chín t ạicôn ty đ úng theo ẫu bi ểu quy đnh c ủa B ộ Tài chính,ồng th ời tong các báo cáo này, ột s ố c ỉ tiêuđ ó đượ chi ti ết hóa đp ứng êu cầuqu ả tr c ủa côngty và t ổng ôngy. Vi ệc phân ông
động k ế toán trong l ập báo cáo rõ ràng, h ợp lý
Ti ến độ l ập và g ửi báo cáo luôn đ úng th ời h ạn , th ể hi ện tinh th ần trách nhi ệm c ủa nhân viên k ế toán.
1.4.2.5 Các chính sách kế toán áp dụng tại CôngNam ty
Niên độ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hànNamg
ăm. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và l
báo cáo tài chính ở công ty là Đồng Việt (ký hiệu là VNĐ). Chế độ kế toán áp dụng: Chế độ kế toán Doanh nghiệp Việt .
Thứ nhất là nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền: các khoản tương đương tiền được xác định trên cơ sở các khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá
tháng có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành một lượng tiền xác định và không có nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền kể từ ngày mua các khoản đầu tư đó tại thời điểm báo cáo.
Đối với việc chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền sử dụng trong kế toán: các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi theo tỷ giá thực tế của ngânNam hàng gao dịch tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ.
ại thời điểm cuối năm các khoản mục có gốc ngoại tệ được quy đổi theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt công bố vào thời điểm kết thúc niên độ kế toán.
Thứ hai là nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho. Hàng tồn kho được ghi nhận theo giá gốc, trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được. Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho là phương
háp bình quân gia quyền. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho là phương pháp kê khai thưởng xuyên. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang được tính theo chi phí nguyên vật liệu chính.
Về việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: nếu cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì công ty phải tiế
hành lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Số dự phòng hàng tồn kho được lập là phần chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng.
Thứ ba là nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ. TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình được ghi nhận theo nguyên tắc giá gốc và các chi phí liên quan
rực tiếp mà công ty phải bỏ ra đến thời điểm TSCĐ sẵn sàng đưa vào sử dụng. Phương pháp khấu hao TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình được thực hiện theo phương pháp khấu hao đư
g thẳng.
Thứ năm là nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay: chi phí đi vay được ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ khi phát sinh, trừ khi được vốn hoá theo quy định.
Thứ sáu là nguyên tắc ghi
ận chi phí phải trả: việc hạch toán chi phí phải trả vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ được thực hiện theo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí phát sinh trong kỳ.
Thứ bảy là nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu: vốn đầu tư của chủ sở hữu được ghi nhận theo số vốn thực
p của chủ sở hữu; thặng dư vốn cổ phần được ghi nhận theo số chênh lệch lớn hơn giữa giá thực tế phát hành và mệnh giá cổ phiếu phát hành bổ sung hoặc tái phát hành cổ phiếu quỹ.
Thứ tám là nguyên tắc ghi nhận doanh thu. Doanh thu được ghi nhận khi thoả mãn đồng thời các điều kiện sau: phần lớn rủi ro và lợi ích gắn l
n với quyền chủ sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá được chuyển giao cho người mua. Công ty không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người sở hữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá.
Doanh thu phải được xác định tương đối chắc chắn, công ty đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng; và phải xác
ịnh được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng. Doanh thu xuất khẩu chỉ được ghi nhận khi xuất hoá đơn giá trị gia tăng và hoàn thành thủ tục hải quan chứng thực hàng đã thông quan.
Doanh thu cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi kết quả của giao dịch đó được xác định một cách đáng tin cậy. Doanh thu tài chính là doanh thu phát sinh
ừ lãi tiề
i và các khoản doanh thu hoạt động tài chính được ghi nhận khi thoả mãn hai
kiện là có khả năng thu lợi từ giao dịch đó và doanh thu được xác nh tương đối chắc chắn.
CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG 2.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ TẠ
CÔNG TY CỔ PH
MAY THĂNG LONG
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 1. Tổng doanh thu
2. Tốc độ tăng trưởng định gốc 3. Tốc độ tăng trưởng liên hoàn
104.613 100% 100% 106.804 102,09% 102,09% 105.795 101,13% 99,05%
2.1.1 Phân tích tăng trưởng tiêu thụ hàng hóa tại Công
ổ phần May Thăng Long
năm 2007-2009 ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua 3 năm 2007-2009)
Qua bảng phân tích trên ta thấy doanh thu tiêu thụ của Công ty trong 3 năm qua có xu hướng giảm đi. Tổng doanh thu tiêu thụ năm 2008 tăng so với năm 2006 nhưng tốc độ tăng thấp. Doanh thu tiếp tục tăng trong năm 2009, tăng gấp 1,01 lần so với năm 2007 nhưng giảm đi 0,95% so với năm 2008, tốc độ tăng ít hơn bởi vì trong những năm gần đây, nền kinh tế thế giới đang bị khủng hoảng, là một doanh nghiệp lớn và kinh doanh chủ yếu các mặt hàng về may mặc nên Công ty cũng ít nhiều bị ảnh hưởng không thể đạt kết quả như kế hoạch đặt ra. Trong cuộc họp Đại hội đồng cổ đông, Công ty đã đề ra kế
ạch là đạt doanh thu 120.000 triệu đồng vào năm 2009 nhưng chỉ đạt 105.795 triệu đồng, đạt 88,16%. Công ty không hoàn thành kế hoạch đ
2.1.3 đồng thời doanh thu cũng giảm so với năm 2008. Để có kết luận cụ thể và chính xác
n ta cần đi sâu vào tìm hiểu và phân tích tình hình tiêu thụ các mặt hàng kinh doanh của Công ty.
Phân tích tình hình tiêu thụ các mặt hàng chủ yếu tại Công ty cổ phần May Thăng Long
Công ty cổ phần May Thăng Long là doanh nghiệp thương mại kinh doanh nhiều mặt hàng dệt may, kết quả tiêu thụ của Công ty là kết quả tiêu thụ tổng hợp của nhiều loại sản phẩm. Trong đó có những mặt hàng tiêu thụ
tốt đem lại lợi nhuận cao cho Công ty. Ví dụ như: sơ mi, dệt kim, Jacket, quần áo bị. Ở đây ta đi vào phân tích tình hình t
thép có doanh thu tiêu thụ lớn nhất tại Công ty, nhằm chỉ ra những k
khăn, thuận lợ
Sản phẩm
Doanh thu Chênh lệch
2007 2008 2009 Giá trị2008/2007% Giá trị2009/2008% Sơ mi 34.720 36.482 36.078 1.762 5,07 (404) (1,11) Dệt kim 24.190 25.091 24.873 901 3,72 (218) (0,87) Jacket 19.216 20.570 19.558 1.354 7,05 (1.012) (4,92) Quần áo bị 15.614 15.371 15.710 (243) (1,56) 339 2,21 Các sản phẩm khác 10.873 9.290 9.576 (1.583) (14,56) 286 3,08 Tổng 104.613 106.804 105.795 2.191 2,09 (1.009) (0,9)
tiêu thụ của Công ty.
Bảng 2-2: Tình hình tiêu thụ các mặt hàng chủ yếu qua 3 năm 2007-2009 ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo doanh th của phòng kế toán tài vụ)
Bảng 2-2 cho thấy doanh thu tiêu thụ các mặt hàng chủ yếu của Công ty qua các năm. Cụ thể năm 2008 doanh thu mặt hàng sơ mi tăng mạnh, gần 1,1 lần so với năm 2007, mặt hàng dệt kim và Jacket cũng tăng mạnh gần 1,1 lần so với năm 2007. Tuy nhiên, sản phẩm quần áo bị và các loại khác doanh thu giảm nhẹ. Trong thời gian 2007 – 2008 lạm phát cao làm giá cả tăng vọt nên dự nhu cầu quần áo không tăng nhiều nhưng lạm phát tăng cũng làm cho doanh thu qua các năm cũng tăng theo. Năm 2009, doanh thu của các sản phẩm như sơ mi, dệt kim và Jacket lại giảm nhẹ, không đáng kể. Doanh thu của sản phẩm khác và quần áo bị tăng nhẹ, có thể do nhu cầu về các loại sản phẩm này tăng, một phần Công ty chưa kiểm soát được chi phí nên giá bán tăng làm lượng bán giảm dẫn đến doanh
số giảm và Công ty chỉ tập trung và các đơn đặt hàng. Tuy nhiên sản phẩm này không phải sả
phẩm chủ lực của Công ty nên việc kinh doanh không mang tính bền vững, chỉ kinh doanh khi thị trường cần nên vào năm 2009 thì doanh thu của các sản phẩm khác tăng 3,08% so với năm 2008.
Các mặt hang chủ yếu của Công ty vẫn là sơ mi, dệt kim, Jacket và quần áo bị nên doanh thu của các mặt hàng này biến động nhẹ và đảm
doanh thu của Công ty. Chính vì vậy, Công ty cần
ếp tục nâng cao chất lượng các mặt hàng truyền thống của mình để tạo chỗ đứng vững chắc cho mình, giúp Công ty phát triển bền vững.
2.1.3 Phân tích tình hình tiêu thụ theo thời gian
Khi tiêu thụ sản phẩm, thời điểm tiêu thụ cũng là một trong những nhân tố quan trọng quyết địh đến doanh thu tiêu thụ của Công ty. Có những sản phẩm tiêu thụ mạnh ở thời điểm này nhưng lại có những sản phẩm tiêu thụ mạnh ở thời điểm khác.
ó chính là yếu tố tiêu thụ theo thời vụ. Các mặt hàng của Công ty chủ yếu là quần áo thời trang nên yếu tố mùa vụ cũng có tác động không nhỏ tới việc tiêu thụ các mặt hàng của Công ty.
Nhìn vào bảng số liệu (Bảng 2-3)cho thấ y tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty có biến động ở các thời điểm khác nhau. Nhìn chung được chia thành 2 mùa rõ rệt. Quý II và quý III là thời gian thuộc mùa nóng chính vì vậy thuận lợi cho việc mặc các trang phục mỏng, nhẹ và mát, nhu cầu mặc đẹp tăng cao nên
nhu cầu về các mặt hàng như áo sơ mi các loại và quần âu nam cũng cao. Đây là thời điểm Công ty tiêu thụ được hàng hóa
nhất. Năm 2007 doanh thu hai quý này chiếm tổng giá trị.
ong năm 2008 ch
Quý 2007 2008 2009
Giá trị % Giá trị % Giá trị % Quý I 22.765 21,76 23.597 22,09 23.184 21,91
Quý II 29.510 28,21 30.126 28,21 30.100 28,45
Quý III 32.490 31,06 32.501 30,43 32.111 30,35
Quý IV 19.848 18,97 20.580 19,27 20.400 19,29
Tổng DTT 104.613 100 106.804 100 105.795 100
m và trong năm 2009 là. Như vậy mùa nóng lượng hàng
thụ chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều so với mùa lạnh.
Bảng 2-3: Bảng phân tích tình hình tiêu thụ theo thời gian ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo doanh thu của phòng kế toán tài vụ)
Để kinh doanh hiệu quả và thu được lợi nhuận nhiều thì Công ty cần nắm rõ