Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợinhuận thuần tiêu thụ sản

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập: Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận tại Công ty cổ phần May Thăng Long (Trang 78)

phẩm năm 2008

à 2009

Dựa vào số liệu ở Bảng 2-9

ta xác định cPoác chỉ tiêu phân tích dưới đây. Gọi Io và I1 lần lượt là

ợi nhuận t

ần tiêu thụ sản phẩm ở kỳ gốc và kỳ phân tích. Lợi nhuận được tính bởi c Pog thức:

Lợi nhuận được tính bởi công thức: Io = ∑ Qo x ( – Zo) –

I1 = ∑ Q1 x (P1 – Z1) – C1 Trong đó:

Qo và Q

lần lượt là số lượng sản phẩm tiêu thụ ở kỳ gốc và kỳ phân tích và P1 lần lượt là đơn giá bán sản

- i ở kỳ

ốc và kỳ phânPo tích. Zo

Z1 lần lượt là giá thành sản phẩm i ở kỳ gốc và kỳ phân - ch.Co và C1 ần

ượt là tổng chi phí bán hàn

và chi phí quản lý doah nghệp ở kỳgốc và kỳ phân tích.

ỳ gốc: Io = ∑Qo.( – Zo) – Co = 26.343 – (3.8 5.480) = 17.013 (triệu đồng) Kỳ phân tích : I1 = ∑Q1.(P1 – Z1) – C1 = 31.488 – ( 7.083 + 8.700 ) = 15.705 (triệu đồng) ∆I = I1 – Io = 15.705 – 17.013 = –1.308 (triệu đồng) Ta thấ

ợi nhuận kỳ phân tích (n 2009) đã giảm so với kỳ gố

là 1.308 triệu đồng tương ứng với tốc độ

iảm 7,69%. Sử

ụng phương pháp thay thế liên

có: ∑Qo .Po= 98.3

∑Q1.Po = 94.477

Xét ảnh hưởng của nhân tố số lượng (∆Q): Ta có:

∆ Q = Io. (t – 100 %)

= 17. 013 x (–0,0394) = – 670,31 (triệu đồng) x 100 = = – 3,94 %

Số lượng sản phẩm tiêu thụ năm 2009 giả

0,31 triệu đồng tương ứng với tốc độ giảm 3,94 % trong đ số lượng sản phPoẩm quần áo bị tăng lên cò

các mặt hàng như sơ mi, dệt kim, Jacket giảm đi giảm nhiều hơn so với sự tăng

n của quần áo bị .

Xét ảnh

ưởng của nhân tố cơ cấu sản phẩm tiêu thụ (∆K): ∆ K = [∑ Q1.( – Zo) – Co] – Io - ∆Q =

= (25.083 – 9.330) – 17.013 – (–670,31) = – 589,69 (triệu đồng)

∆K / Io x 100 = = – 3,47% Cơ cấu sản

Mặt hàng Sản lượng CC SP TT LNG 1SP (= P – Z) KG KTH KG KTH KG KTH Sơ mi 197 190 21,65 22,33 47 60 Dệt kim 523 469 57,47 55,11 18 23 Jacket 56 55 6,15 6,46 58 62 Quần áo bị 134 137 14,73 16,1 33 43 Tổng cộng 910 851 100 100

ương ứng với tốc độ giảm 3,47%. Trong đ

cơ cấu mặt hàng sơ mi, jacket và qPouần áo bị t g lên còn cơ cấu mặtPo hàng dệt kim giảm.

ảng 2-12: Bảng t ính một số ỉ tiêu cần thiết cho năm 2008 – 2009

Xét ảnh hưởng của nhân tố giá bán (∆P):

∆ P = [∑Q1.(P1 – Zo) – Co] – [∑Q1.( –Zo) – Co] = ∑ Q1.(P1 – ) = 3.815 (triệu đồng)

∆P / Io x 100 = = 22, 42%

Giá bán sản phẩm năm 2009 thay đổi làm lãi thuần tăng lên 3.815 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 22, 42%. Trong đó, giá bán mặt hàng Jacket giảm đ

thể do Công ty có được nguồn nguyên li

đầu vào với giá bán thấp hơn còn giá bán 3 mặt h g là sơ mi, dệt kim và quần áo bị lại tăng lên

ó thể do chất lượ ng sản p m được cải thiện hơn năm trước.

Xét ảnh hưởng của nhân tố giá vốn (∆Z):

∆ Z = [∑Q1.(P1 – Z1) – Co] – [∑Q.(P1 – Zo) – Co] = - ∑ Q1.(Z1 – Zo) = 2.590 (triệu đồng)

∆Z / Io x 100 = = 15,22%

Giá thành sản phẩm năm 2009 thay đổi làm lãi thuần tăng lên 2.590 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 15,22 %. Trong đó, giá thành sản phẩm sơ mi, quần áo bị và Jacket giảm đi và giảm nhiều hơn so v

ăm 2008 còn giá thành mặt hàng Dệt kim không tha đổi. Điều này chứng tỏ Công ty vẫn đang

iếp tục duy trì biện pháp

t giảm chi phí để tăng lợi nhuận cho sản phẩm mà vẫn đảm bảo chất lượng cho nó.

Xét ảnh hưởng của nhân tố CPBH và CP QLDN (∆C): ∆ C = - (C1 – C0) = – 6.453(triệu đồng)

∆C / Io x 100 = = – 37,93%

Tổng CPBH và CP QLDN kỳ phân tích tăng lên làm lãi thuần giảm đi 6.453 triệu đồng tương ứng với tốc độ giảm 37,93

ng thời sản lượng tiêu thụ kỳ thực hiện giảm đi thì đây là tín h u không tốt

ho Công ty. Nhữ

Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận Mức độ ảnh hưởng đến lợi nhuận Nhân tố sản lượng (∆Q) (630,31)

Nhân tố cơ cấu sản phẩm tiêu thụ (∆K) (589,69)

Nhân tố giá bán (∆P) 3.815

Nhân tố giá thành (∆Z) 2.590

Nhân tố CPBH và CP QLDN (∆C) (6.453)

Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng (∆I) (1.308 )

iện pháp để giảm chi phí bán hàng vàc

phí quản lý doanh nghiệp chưa thực hiện tốt như năm 2008. \

Bảng 2

3: Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuậ

năm 2008 – 200ĐVT: Triệu đồng Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng ta có : ∆Q + ∆K + ∆P + ∆Z + ∆C = (630,31) + (589,69) + 3.815 + 2.590 + (6.453) = (1.308 ) = ∆I

Nhận xét tổng quát : Lợi nhuận thuần kỳ thực hiện giảm đi do ảnh hưởng mạnh nhất của nhân tố chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Mặc dù nhân tố giá bán và giá thành giúp lãi thuần tăng lên nhưng sức tăng không đủ để bù đắp cho sức giảm của chi phí

Việc tha đổi cơ cấu và số lượng tiêu thụ sản phẩm cũng làm giảm của Công ty một mức lợi nhuận nhất định. Trong những năm tiếp theo, Công ty cần nâng cao sản lượng tiêu thụ để đạt được kết quả tốt hơn.

Kết luận : Trong năm 2009, thị trường vẫn chưa ổn định và vẫn còn sự tác động của lạm phát, lợi nhuận của mặt hàng may mặc đã giảm. Lợi nhuận trong năm nay giảm chủ yếu là do chi phí tăng quá cao tác động đến giá bán sản phẩm nên đã làm giảm khả năng cạnh tranh của Công ty, khiến cho lượng hàng tồn kho tăng so với năm trước. Nhưng giá thành lại giảm và đã đem lại một phần lợi nhuận nhỏ cho Công ty. Do đó, Công ty cần tiếp tục đẩy mạnh

ác biện pháp thích hợp để giảm chi phí, hạ giá bán nhằm nâng cao thêm số lượng sản phẩm tiêu thụ, đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển hàng hóa để hoạt động kinh doanh của Công ty ngày càng có hiệu quả hơn nữa.

Qua việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận trong khoảng thời gian 2007 – 2009 ta cũng phần nào thấy được ảnh hưởng của các nhân tố lợi nhuận tới Công ty. Việc phân tích đã cho ta thấy được lợi nhuận của Công ty bị ảnh hưởng nhiều

giá bán, sản lượng tiêu thụ và các loại chi phí.

ì vậy, Công ty muốn tăng lợi nhun cho mình thì cần có chiến lược thích hợp để cắt giảm chi phí, giá bán hợp lý kết hợp với tăng sản lượng tiêu thụ.

2.2.4 Phân tích các tỷ suất lợi nhuận của Công ty

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu : qua bảng số liệu (Bảng 2-14), ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần biến động qua các năm. Điều này phản ánh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp chưa được tốt.Năm 2008 tỷ suất này gấp 1,4 lần so với năm 2007. Trong năm 2009, tỷ suất này giảm mạnh so với năm

08. Như vậy, năm 2008 tỷ suất lợi nhuận trn doanh thu đạt giá trị lớn nhất (1,94%) trong 3 năm. Đây là một dấu hiệu cho thấy Công ty cần có các chiến lược để kinh doanh có lợi nhuận và ngày càng tăng.

Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần : qua Bảng 2-14, ta thấy tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần tăng qua 3 năm, sau mỗi năm thì cứ 100 đồng doanh thu thuần bỏ ra Công ty thu được càng nhiều lợi nhuận gộp. Tỷ suất này vào năm 2009 tăng mạnh mạnh nhất trong 3 năm trong khi tỷ suất lợi nhu

trên doanh thu thuần năm 2009 lại giả so với năm 2007 chứng tỏ vào năm 2009 do Công ty đầu tư vào hoạt động bán hàng lớn hơn năm 2008 khiến cho mức độ tăng của các tỷ suất không đồng nhất qua các năm

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu : biến động qua 3 năm, với mộ

ợng vốn chủ sở hữu bỏ ra thì lợi nhuận thu được năm 2008

ao hơn năm 2007

Chỉ tiêu 2007 2008 2009

1. Doanh thu thuần 104.613 106.804 105.795

2. Lợi nhuận gộp 19.108 21.504 28.961

3. Lợi nhuận thuần sau thuế 1.402 2.073 778

4.Vốn chủ sở hữu bình quân 21.629 22.461 23.038

5. Tổng tài sản bình quân 125.177 134.740 148.309

6. Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu 0,183 0,2013 0,274

7. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu 0,0134 0,0194 0,0074

8. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu 0,065 0,092 0,0338

9. ROA 0,01125 0,01533 0,00525

10. ROE 0,065 0,092 0,0338

à năm 2009. Đây là thông số rất quan trọng cho

thy được hiệu quả kinh doanh được mang lại từ vốn chủ sở hữu của Công ty.

Bảng 2-14: Bảng phân tích tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Các báo cáo tài chính năm 2007 - 2009)

ROA : sức sinh lời của tài sản biến động qua các năm cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản chưa được tốt. Năm 2008 tăng gấp gần 1,4 lần năm 2007 nhưng đến năm 2009 thì lại giảm mạnh chỉ bằng một phần ba năm 2008.

ứngtỏ việc đầu tư tài sản chưa có khả năng sinh lời giúp cho lợi nhuận của Công ty ngày càng tăng. Công ty cần tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra chính sách thích hợp để nâng cao sức sinh lời của tài sản.

ROE : vốn chủ sở hữu chưa được sử dụng hiệu quả so ROE biến động khá mạnh qua các năm. Năm 2008 tăng gấp 1,4 lần

m 2007, sang năm 2009 tỷ số này tụt mạnh chỉ còn 3,4%. Điều này chứng tỏ hiệu quả hoạt động kinh doanh mang lại từ vốn chủ sở hữu chưa đảm bảo cho Công ty có đủ khả năng chi trả cổ tức cho các cổ đông.

Để thấy rõ hơn nguyên nhân dẫn đến sự biến động của thông số ROE ta tiến

nh phân tích biến động chỉ tiêu này dưới sự ảnh hưởng của các nhân tố thông qua mô hình

upont dưới đây. Đồng thời phân tích mối quan hệ giữa các hệ số tài chính để tìm

các biện pháp tăng lợi nhuận.

ROE = LNST x DTT x Tổng tài sản bình quân

DTT Tổng tài sản bì quân VCSH bình quân

= Tỷ suất lợi nhuận x Vòng quay x ỷ suất tổng tài sản trên VCSH

trên doanh thu tài sản (Đòn bẩy tài chính)

(A) (B) Năm Tỷ suất lợi nhuận

trên doanh thu (A) Vòng quay tài sản (B) ROA Tỷ suất đòn bẩy tài chính (C) ROE (1) (2) (3) (4)=(2)x(3) (5) (6)=(4)x(5) 2007 0,0134 0,84 0,01125 5,7857 0,065 2008 0,0194 0,79 0,01533 5,9988 0,092 2009 0,0074 0,71 0,00525 6,4375 0,0338 (C)

Dựa vào số liệu của Bảng , ta xây dựng Bảng số liệu phân tích

OE và mô hình ROE theo phương pháp phân tích tài chính Dupont như sau: Bảng 2-15: Bảng số liệu phân tích ROE theo mô hình Dupont

Tỷ suất LN ò

vốn chủ sở hữu năm 2007 = 1,34% x 0,84 x 5,7857 = 6,5%

LNST Doanh thu thuần

1,34%

Doanh thu thuần Tổng tài sản 0,84 LNST Tổng tài sản 1,13% Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu 5,7857 LNST Vốn chủ sở hữu 6,5% X X Năm 2007

ròng vốn chủ sở hữu năm 2008 = 1,94% x 0,79 x 5,9988 = 9,2%

Tỷ suất LN ròng vốn chủ sở hữu năm 2009 = 0,74% x 0,71 x 6,4375 = 3,38 %

Mô hình ROE theo phương pháp phân tích tài chính Dupont: Doanh thu thuần

Tổng tài sản 0,79 LNST Tổng tài sản 1,53% Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu 5,9988 LNST Vốn chủ sở hữu 9,2% X X Năm 2008 LNST

Doanh thu thuần 1,94%

LNST

Doanh thu thuần 0,74%

Doanh thu thuần Tổng tài sản 0,71 LNST Tổng tài sản 0,53% Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu 6,4375 LNST Vốn chủ sở hữu 3,38% X X Năm 2009

Bảng số liệu và mô hình trên cho thấy rõ nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến biến động tăng của ROE trong khoảng thời gian năm 2007 - 2009. ROE năm 2008 tăng mạnh so với năm 2007 là do tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2008 tăng gấp 1,45 lần năm 2007 và tỷ suất đòn bẩy

ài chính tăng nhẹ. Sang năm 2009, ROE giảm mạnh so với năm 2008 là do tỷ suất đòn bẩy tài chính tăng mạnh. Đòn bẩy tài chính tăng lên đã t

ộng đến ROE và

cho ROE 2009 giảm mạnh so với năm 2008. Ngoài

để thấy rõ hơn mức độ ảnh hưởng của các nhân tố n ROE,

a sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn ROE qua các năm được tính như sau

= 0,0194 x 0,79 x 5,9988 = 0,092

= 0,0074 x 0,71 x 6,4375 = 0,0338 Ta có:

h hưởng của các nhân tố tới ROE là: + Ảnh hưởng của nh

tố tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (A)

(0,0194 – 0,0134) x 0,84 x 5,7857 = 0,029 = 2,9% +

h hưởng của nhân tố hiệu suất

ử dụng t ài sản

B)

= 0,0194 x (0,79 – 0,84) x 5,7857 = (0,0056) = (0 6) %

+ Ảnh hưởng của nhân tố Vốn chủ sở hữu (C)

= 0,0194 x 0,79 x (5,9988 – 5,7857) = 0,0033 = 0,33% Tổng hợp cả ba nhân tố ta có:

∆ ROE = + +

= 2,9% + (0,56%) + 0,33% = 2,7% =

Qua đây, ta thấy ROE năm 2008 tăng là do hai nhân tố tăng. V ROE tăng chủ yếu là do tỷ suất lợi nhuận trên doanh th tăng mạnh. Chứng tỏ năm 2008 C

ty làm ăn có hiệu quả. Cần có chính sách hợp lý để tăng nh thu hơn nữa vì doanh thu tăng làm lợi nhuận tăng mạ Tương tự ta có: = 0,0338 – 0,092 = (0,0582) = (5,82) Ảnh hưởng của các nhân tố ROE

= (0,0074 – 0,0194) x 0,79 x 5,9988 = (0,0569 = (5,69) % = 0,0074 x (0,71 – 0,79) x 5,9988 = (0,0036) = (0,36)% = 0,0074 x 0,71 x (6,4375 – 5,9988) = 0,0023 = 0,23% Tổng hợp cả ba nhân tố ta có: ∆ROE = (5,69) % + (0,36)% + 0,23% = (5,82) % = Kết qu

phân tích bằng cách tiếp cận Dupont với ROE giúp giải thích vì sao ROE của Công ty cổ phần may Thăng Long biến động tăng qua hai năm. ROE của Công ty năm 2009 giảm 5,82% là

o ảnh hưởng của các nhân tố:

+ Do doanh thu thuần của Công ty giảm làm cho lợi nhuận trước thuế công ty cũng giảm nên tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu giảm. Điều này

m cho ROE của công ty giảm 5,69%.

+ Do tốc độ tăng doanh thu thấp hơn tốc độ tăng t

sản nên số vòng quay số vòng quay của tổng tài sản giảm đi qua hai năm làm cho ROE của Công ty giảm đi 0,36%.

+ Do tỷ suất đòn bẩy tài chính tăng vào năm 2009 làm cho ROE của công ty tăng 0,23%.

Như vậy, qua phân tích ta thấy được mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố. ROE qua 2 năm của công ty biến động chủ yếu là do ảnh

ởng của nhân tố tỷ suất đòn bẩy tài chính và hiệu suất sử dụng tài sản. Công ty cần ổn định lại tình hình biến động hiện tại của các tỷ số này nhằm ổn định ROE và tăng cao tỷ số này trong những năm tới.

Qua phân tích các tỷ suất lợi nhuận qu

y được hiệ

ả kinh doanh của Công ty một cách rõ ràng nhấ Kết quả mà Công ty đạt đưc chưa tương quan với quy mô ki doanh của nó và cũng chưa đạt được hiệu quả kinh do

tốt nhất.

MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM

CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ NÂNG CAO LỢI

UẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG

3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CÔNGTÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG

3.1.1 Đán

giá chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Là một Công ty lớn, trong những năm vừa qua Công ty cổ Phần may Thăng Long đã có những biến chuyển phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế nước ta.

Nhìn chung, thị trường tiêu thụ của công ty đang ngày càng được mở rộng, chính sách tiêu thụ hàng hóa khá tốt, hệ thống kho bãi cửa hàng được bố trí tương đối hợp lí và thuận tiện cho công tác tiếp nhận và bảo quản hàng hóa. Bên cạnh đó, đội ngũ nhân viên của Công ty có ch

ên môn cao, năng động, nhiệt tình nhạy bén, nắm bắt nhanh chóng nhu cầu thị trường. Ngoài ra, Công ty còn có đội ngũ cán bộ lãnh đạo có năng lực và kinh nghiệm trong quản lí và điều hành sản xuất

inh doanh.

Công ty luôn chú trọng tìm ra nguồn hàng có chất lượng tốt. Hiện nay, Công ty vừa tiến hành sản xuất vừa tiến hành kinh doanh các ngành nghề mà Công ty đã đăng ký thêm, rất đa dạng và phong phú.

Tuy nhiên, bên cạnh những th

n lợi Công ty cũng gặp những khó khăn nhất định. Là một đơn vị chuyển đổi từ đơn vị trực thuộc DNNN thành CTCP, việc chuyển đổi từ đơn vị trực

thuộc thành đơn vị hạch toán độc lập, bước đầu còn nhiều khó khăn.

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập: Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận tại Công ty cổ phần May Thăng Long (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w