Khi tiêu thụ sản phẩm, thời điểm tiêu thụ cũng là một trong những nhân tố quan trọng quyết địh đến doanh thu tiêu thụ của Công ty. Có những sản phẩm tiêu thụ mạnh ở thời điểm này nhưng lại có những sản phẩm tiêu thụ mạnh ở thời điểm khác.
ó chính là yếu tố tiêu thụ theo thời vụ. Các mặt hàng của Công ty chủ yếu là quần áo thời trang nên yếu tố mùa vụ cũng có tác động không nhỏ tới việc tiêu thụ các mặt hàng của Công ty.
Nhìn vào bảng số liệu (Bảng 2-3)cho thấ y tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty có biến động ở các thời điểm khác nhau. Nhìn chung được chia thành 2 mùa rõ rệt. Quý II và quý III là thời gian thuộc mùa nóng chính vì vậy thuận lợi cho việc mặc các trang phục mỏng, nhẹ và mát, nhu cầu mặc đẹp tăng cao nên
nhu cầu về các mặt hàng như áo sơ mi các loại và quần âu nam cũng cao. Đây là thời điểm Công ty tiêu thụ được hàng hóa
nhất. Năm 2007 doanh thu hai quý này chiếm tổng giá trị.
ong năm 2008 ch
Quý 2007 2008 2009
Giá trị % Giá trị % Giá trị % Quý I 22.765 21,76 23.597 22,09 23.184 21,91
Quý II 29.510 28,21 30.126 28,21 30.100 28,45
Quý III 32.490 31,06 32.501 30,43 32.111 30,35
Quý IV 19.848 18,97 20.580 19,27 20.400 19,29
Tổng DTT 104.613 100 106.804 100 105.795 100
m và trong năm 2009 là. Như vậy mùa nóng lượng hàng
thụ chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều so với mùa lạnh.
Bảng 2-3: Bảng phân tích tình hình tiêu thụ theo thời gian ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo doanh thu của phòng kế toán tài vụ)
Để kinh doanh hiệu quả và thu được lợi nhuận nhiều thì Công ty cần nắm rõ đặc điểm này để có chính sách sản xuất và tiêu thụ hợp lý, ưu tiên sản xuất vào mùa hè, nhận số
cung cấp sản phẩm kịp thời vào lúc cần thiết. Tránh tình trạng thiếu hụt sản phẩm, gây ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Phân tích hiệu suất hoạt ng tiêu thụ
Kết quả hoạt động tiêu thụ được thể hiện thông qua
ông tác bán hàng. Do vậy, ta cần đi vào xem xét hiệu suất công tác b
àng của Công ty. Các chỉ tiêu được tính như sau: - Doanh thu t
ần và giá vốn d
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 1. Doanh thu thuần
2. Giá vốn hàng bán
3. Vốn kinh doanh bình quân 4. Hàng tồn kho bình quân
5. Hiệu suất sử dụng vốn bình quân (5=1/3) 6. Số vòng quay hàng tồn kho (6=2/4) 104.613 85.505 22.608 32.820 4,63 2,61 106.804 85.299 22.214 24.996 4,81 3,4 105.795 76.834 22.996 22.898 4,60 3,36
vào báo cáo kết quả kinh doanh - Vốn kinh doanh , hàn
tồn kho bình quân dựa vào bảng cấn đối kế toán
Bảng 2-4: Bảng phân tích hoạt động tiêu thụ qua 3 năm 2007-2009 ĐVT: Triệu đồng
Từ bảng phân tích trên ta thấy, hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh vào năm 2009 giảm nhẹ so với năm 2008 và năm 2007. Trong giai đoạn trên cứ một đồng vốn kinh doanh bỏ ra thu được hơn 4 đồng doanh thu thuần. Do vốn kinh doanh biến động qua các năm nên hiệu suất sử dụng vốn cũng biến động qua 3 năm. Như vậy, vào năm 2009 Công ty kinh doanh kém hiệu quả, đồng vốn bỏ ra thu về được ít doanh thu hơn so với những năm trướ
Trong thời gian hiện tại, nền kinh tế bị khủng hoảng gặp nhiều khó khăn, lạm phát cao, do vậy việc tăng giá bán các mặt hàng thời trang cần phải thận trọng và có thời gian để điều chỉnh.
Về tốc độ chu chuyển hàng hóa cũng biến đổi qua 3 năm. Điều này là do lượng hàng hóa tiêu thụ qua các năm biến động khác nhau. Năm 2008 lượng hàng tồn kho được giải phóng nhiều hơn năm 2009 do Công ty có chính sách hợp lý để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy, Công ty cần tiếp tục thúc đẩy các chiến lược của mình đồng thời cải t
công tác bán hàng của các cửa hàng, trung tâm giới thiệu sản phẩm và hi nhánh để góp phần đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển hàng hó
từ đó làm tăng hiệu suất hoạt động tiêu thụ của Công ty.
2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦNMAY THĂNG LONG MAY THĂNG LONG
2.2.1 Phân tích kết quả kinh doanh qua 3 năm 2007-2009
Qua số liệu bảng phân tích (Bảng 2-5) ta thấy lợi nhuận sau thuế của Công ty vào năm 2008 tăng mạnh, gần 1,5 lần so với năm 2007. Lợi nhuận trước thuế
năm 2008 tăng chủ yếu là do lợi nhuận từ HĐKD tăng, chi phí tài chính và chi phí bán hàng giảm. Năm 2009, lợi nhuận
u thuế giảm mạnh, gần bằng 0,7 lần so với năm 208, lợi nhuận giảm chủ yếu là do chi phí QLDN và bán hàng tăng mạnh, lợi nhuận thuần và lợi nhuận khác không đủ bù đắp cho các chi phí này.
Đối với lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh : qua 3 năm 2007-2009 lợi nhuận của Công ty đều biến động phức tạp. Năm 2008, lợi nhuận tăng mạ
và bù đắp được phần lỗ do năm 2007 đem lại. Năm 2009 lợi nhuận giảm mạnh gần bằng 0,2 lần năm 2008. Tình hình lợi nhuận qua các năm này chứng tỏ Công ty kinh doanh không có hiệu quả cao.
+ Doanh số bán ra vào năm 2008 tăng so với năm 2007. Trong khi đó, năm 2009 giảm so với năm 2008. Do quy mô hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong năm 2008 và năm 2009 biến động khá mạnh. Năm 2007 thị trường và chủng loại mặt hàng của Công ty kinh doanh hẹp và ít hơn so với những năm gần đây, trong đó có một số thị trường và mặt hàng kinh doanh kém hiệu quả, nên Công ty đã nghiên cứu tìm hiểu tâm lý, tập quán tiêu dùng, thị hiếu của khách hàng trên từng thị trường và đã hạn chế hoặc không kinh doanh nữa một số mặt hàng không mang lại lợi nhuận hoặc mang lại lợi nhuận thấp. Việc thay đổi chính sách bán hàng đã có hiệu quả rõ rệt làm cho doanh số năm 2008 tăng
làm giá bán tăng. Sang năm 2009 do các đối thủ cạnh tranh cũng đã có hững chiế lược thích hợp Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Giá trị % Giá trị % Doanh thu BH & CCDV 104.613 106.804 105.795 2.191 2,1 (1.009) (0,94) Các khoản giảm trừ DT - - - - DTT về BH&CCDV 104.613 106.804 105.795 2.191 2,1 (1.009) (0,94) GVHB 85.505 85.299 76.834 (206) (0,24) (8.465) (9,9) LN gộp BH&CCDV 19.108 21.504 28.961 2.396 12,54 7.457 34,67 Doanh thu HĐTC 11 133 7 122 110 (126) (94,7) Chi phí TC 8.952 6.707 6.863 (2245) (25,08) 156 2,33 Lợi nhuận từ HĐTC (8.941) (6.574) (6856) 2.367 (26.47) (282) (4,29) Chi phí BH 5.888 4.942 9.075 (946) (16,07) 4133 83,63 Chi phí QLDN 7.178 7.578 12.608 400 5,57 5030 66,38 Lợi nhuận thuần HĐKD (2.899) 2.411 423 5310 (183,13) (1.988) (82,49) TN khác 4.372 - 2.025 - - - - CP khác 72 - 1.303 - - - - LN khác 4.300 - 722 - - - - Tổng LNKT trướ thuế 1.402 2.411 1.144 1.009 72,02 (1.267) (52,53) Thuế TNDN - 337 366 - - 29 8,61 LN sau thuế TNDN 1.402 2.073 778 671 47,86 (1.295) (62,47)
án của Công ty.
Bảng 2-5: Phân tích chung tình hình lợi nhuận của Công ty qua 3 năm 2007-2009
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Phòng kế toán tài vụ Công ty may Thăng Long) + Giá vốn hàng bán vào
ăm 2008 và năm 2009 đều giảm, giá vốn hàg bán năm 2009 giảm nhanh hơn năm 2008. Điều này cho thấy lượng hàng mà Công ty kinh doanh vào năm 2009 và năm 2008 đã giảm so với những năm trước
Đối với lợi nhuận từ hoạt động tài chính : hoạt động tài chính của Công ty bị lỗ qua 3 năm, do chi phí tài chính, mà chủ yếu là chi phí lãi vay, lớn hơn nhiều so với doanh thu hoạt động tài chính. Năm 2008 hoạt động tài chính lỗ ít hơn năm 2007, do doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2008 tăng mạnh gấp 12 lần so
i năm 2007 trong khi chi phí tài chính giảm mạnh so với năm 2007, chi phí lãi vay cũng giảm so với năm 2007. Đây cũng là một dấu hiệu tốt vì gánh nặng về chi phí tài chính đã giảm xuống.
Trong năm 2009, Công ty bị lỗ gấp 1,05 lần năm 2008. Xét từng bộ phận cấu thành ta thấy doanh thu từ hoạt động tài chính vào năm 2009 giảm mạnh chỉ bằng 0,05 lần năm 2008 còn chi phí tài chính tăng lên so với năm 2008, trong đó lãi vay phải trả vào năm 2009 cao hơn 1,05 lần so với năm 2008. Đây là một dấu hiệu đáng lo vì số lượng vốn vay đã tăng cao so với năm 2008. Trong chi phí hoạt động tài chính thì chi phí lãi vay lớn nên có thể nói trong năm
009 Công ty có gánh nặg về tài chính. Điều này cũng ảnh hưởng tới hoạt động của Công ty, Công ty cần có các biện pháp để giảm các khoản vay để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh thuận lợi.
Đối với lợi nhuận khác : thu nhập từ các hoạt động khác của năm 2007 khá cao nhưng đến năm 2008 thì dừng lại và đến năm 2009 thì tăng lên bằng gần 0,17 lần năm 2007. Vào năm 2007 Công ty tiến hành thanh lý các tài sản hết hạn sử dụng của nhà máy làm cho doanh thu từ
c hoạt động khác của Công ty tăng lên. Do lợi nhuận khác có được từ các hoạt động bất thường và không có tính ổn định, cho nên ảnh hưởng không lớn lắm đến hiệu quả kinh doanh của Công ty.
Do quy mô hoạt động kinh doanh của Công ty biến động nên nếu chỉ dừng lại ở việc so sánh tình hình biến động của từng chi tiêu thì chưa đánh giá được chính xác tình hình kinh doanh của Công ty. Do vậy, nên
em xét sự biến đng của các chỉ tiêu so sánh với doanh thu thuần (coi doanh thu thuần là gốc) để biết được cứ 100 đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu đồng giá vốn, chi phí và lợi nhuận.
Giá vốn hàng bán : vào năm 2008 cứ 100 đồng doanh thu thuần thì có 79,86 đồng giá vốn thấp hơn so với năm 2007 là 1,87 đồng. Điều này cho thấy năm 2008 nguồn nguyên vật liệu có giá rẻ hơn năm 2007. Sang năm 2009, cứ 100 đồng doanh thu thuần thì có 72,63 đồng giá vốn thấp hơn so với năm 2008 là 7,23 đồng, nguồn hàng Công ty vào năm 2009 có giá t
p hơn so với ăm 2008, Công ty cần phải duy trì và tìm thêm những nguồn hàng có giá rẻ như vậy mà vẫn đảm bảo chất lượng để hạ giá vốn và tăng lợi nhuận cho hoạt động kinh doanh của mình.
Lợi nhuận gộp : vào năm 2008 cứ 100 đồng doanh thu thì có được 20,13 đồng lợi nhuận gộp, cao hơn so với năm 2007 là 1,86 đồng. Nguyên nhân là do giá vốn năm 2008 thấp hơn n
007. Năm 2009 cứ 100 đồng doanh thu thuần thì có 27,37 đồng lợi nhuận, cao hơn so với năm 2008 ột lượng là 7,2 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2007Tỉ lệ so với DTT (%)2008 2009 1. DTT BH&CCDV 104.613 106.804 105.795 100 100 100 2. GVHB 85.505 85.299 76.834 81,73 79,86 72,63 3. LNG BH&CCDV 19.108 21.504 28.961 18,27 20,13 27,37 4. CPBH 5.888 4.942 9.075 5,63 4,63 8,58 5. CPQLDN 7.178 7.578 12.608 6,86 7,1 11,92 6. LN từ HĐKD (2.899) 2.411 423 (2,77) 2,26 0,4 7. Tổng LNTT 1.402 2.411 1.144 1,34 2,26 1,08
Bảng 2-6: Phân tích sự biến độngcủa các chỉ tiêu so với doanh thu thuần trong 3 năm 2007-2009
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua 3 năm của phòng kế toán tài vụ)
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh : năm 2008 cứ 100 đồng doanh thu thuần thì công ty thu được 2,26 đồng lợi nhuận, cao hơn so với năm 2007. Năm 2009 cứ 100 đồng doanh thu thuần thì Công ty thu được 0,4 đồng thấp hơn so với năm 2008 là 1,86 đồng. Lợi nhuận thuần từ hoạt động k
h doanh biến độn không đều qua 3 năm. Điều này cho thấy Công ty kinh doanh chưa hiệu quả vì lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh là chỉ tiêu có ỹ nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp.
Chi phí bán hàng : năm 2008 cứ 100 đồng doanh thu thuần thì phải trang trải 4,63 đồng chi phí bán hàng, thấp hơn so với năm 2007 là 1 đồng. Năm 2009, cứ 100 đồng doanh thu thuần thì phải chịu 8,58 đồng chi phí bán hàng, cao hơn so với năm 2008 là 3,95 đồng. Hoạt động bán hàng rất được Công ty coi trọng, thái độ phục vụ của nhân viên bán hàng là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến doanh số tiêu thụ. Do đó, Công ty luôn
chủ trương phục vụ khách hàng một cách chu đáo nhất như: nhân viên bán hàng phải khéo léo, linh hoạt, niềm nở với khách. Tuy nhiên, chi phí cho hoạt động này cần được tính toán và xem xét.
Chi phí bán hàng tăng mạnh trong năm 2009. Khi xem xét chi phí bán hàng cần phải đặt trong mối quan hệ với tốc độ tăng của doanh thu và lợi nhuận. Đối với Công ty cổ phần May Thăng Long, chi phí bán hàng của năm
2008 có hiệu quả hơn năm 2007. Tuy nhiên, trong năm 2009 tốc độ tăng của chi phí bán hàng cao hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của doanh thu và lợi nhuận
ng thời so với chi phí bán hng của năm 2008. Do vậy, Công ty cần có những biện pháp để hạ thấp chi phí mà vẫn đảm bảo công tác bán hàng có hiệu quả nhằm nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiệp : Nam 2008 cứ 100 đồng doanh thu thuần thì phải trang trải 7,1 đồng chi phí quản lý doanh nghiệp, cao hơn so với năm 2007 là 0,24 đồng. Như vậy, năm 2008 Công ty chú trọng đến việc củng cố bộ máy quản lý, cơ sở vật chất cho nên làm chi phí quản lý tăng lên, đây là một yếu tố làm lợi nhuận của năm 2008 ít đi nhưng vẫn tăng so với năm 2007. Năm 2009 cứ 100 đồng doanh thu thuần thì có 11,92 đồng chi phí quản lý doanh nghiệp cao hơn năm 2008 một luợng là 4,82 đồng, cao gấp 20,08 lần so với m
tăng của năm 2007-208. Ðiều này cho thấy Công ty chưa cắt giảm được một số chi phí quản lí không cần thiết để cải thiện kết quả kinh doanh mà những chi phí đó còn tăng nhiều hơn năm trước.
Lợi nhuận trước thuế : Vào năm 2008 cứ 100 đồng doanh thu thuần thì có 2,26 đồng lợi nhuận trướcc thuế, tăng 0,92 đồng so với năm 2007. Năm 2009 cứ 100 đồng doanh thu thuần thì có 1,08 đồng lợi nhuận trước thuế giảm so với năm 2008 một lượng là 1,18 đồng. Tổng lợi nhuận trước thuế tăng là do sự giảm xuống của giá vốn hàng bán, chi phí quản lý và sự tăng lên của lợi nhuận khác. Hơn nữa, lợi nhuận trước thuế năm 2009 giảm là do chi phí tài chính và QLDN năm 2009 cũng tăng mạnh so với năm 2008 làm cho lợi nhuận trước thuế tăng lên. Tuy
ên lợi huận khác tăng lên cũng đóng góp một phần vào sự tăng lên của lợi nhuận trước thuế nhưng nó không mang tính ổn định nên lợi nhuận khác tăng chưa hẳn đã là dấu hiệu tốt cho Công ty.
Tóm lại : thông qua kết quả phân tích trên ta thấy cả ba năm công ty đều có lãi. Năm 2008, tổng lợi nhuận trước thuế của Công ty tăng 172%, đây là một dấu hiệu tốt bởi vì lợi nhuận tăng lên là do nguồn hàng giá rẻ và doanh thu từ hoạt động kinh doanh tăng lên. Năm 2009, tổng lợi nhuận trước thuế của Công ty giảm 52,53% nhưng đây dấu hiệu hoàn toàn không tốt, tổng lợi nhuận giảm chủ yếu là chi phí QLDN tăng 166,38% còn hoạt động khác của Công ty sinh lời ít hơn. Trong năm 2008 và năm 2009, Công ty đã có nhiều nỗ lực để tăng doanh số bán hàng nhất là những mặt hàng chủ yếu của Công ty – n
2.2.3 mặt hàng mang lại lợi nhuận cao, doanh thu đã tăn
lên do giá vốn hàng bán đã giảm và chi phí quản lý giảm, Công ty cần phải nỗ lực để phát huy điểm mạnh và tăng hơn nữa doanh số bán hàng.
Phân tích tinh hình lợi nhuận các mặt hàng chủ yếu
Công ty cổ phần May Thăng Long kinh doanh các mặt hàng may mặc, có những mặt hàng tiêu thụ tốt đem lại lợi nhuận cao cho Công ty như: sơ mi,