Nguồn vốn

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập: Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận tại Công ty cổ phần May Thăng Long (Trang 28)

Nguồn vốn kinh doanh là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp hoạt động. Vì vậy để xác định năng lực của Công ty thì phải phân tích rõ cơ cấu nguồn vốn của Công ty đó. Dựa vào bảng phân tích số liệu (Bảng 1-2) ta cũng thấy được sự biến động nguồn v

của Công ty cổ phần May Thăng Long.

Qua 3 năm, nguồn vốn của Công ty cổ phần May Thăng Long cũng tăng lên và với tốc độ nhanh. Năm 2008, tổng nguồn vốn tăng gấp 1,06 lần so với năm 2007 chủ yếu là do nợ ngắn hạn tăng lên. Cụ thể, nợ ngắn hạn năm 2008 tăng gấp 1,2 lần so với năm 2007 trong khi nợ dài hạn giảm còn gần 0,7 lần năm 2007. Nợ ngắn hạn tăng lên do nhiều nguyên nhân, đó là khoản phải trả người bán tăng lên làm khoản vay, nợ ngắn hạn tăng lên, các khoản nợ dài hạn đến hạn trả cũng trở thành nợ ngắn hạn làm cho nợ ngắn hạn tăng lên trong khi nợ dài hạn giảm xuống, mặt khác nợ ngắn hạn tăng cho thấy Công ty đã tận dụng tốt các khoản nợ như: người mua trả tiền t

ớc, các khoản nợ các đối tượng khác.

Các khoản nợ cho phép Công ty bổ sung nguồn vốn kinh doanh của mình, góp phần giảm thiểu chi phí. Qua đó ta thấy Công ty đã tận dụng được nhiều nguồn vốn từ bên ngoài. Tuy nhiên, việc nợ quá nhiều các khoản nợ

ngắn hạn lại tạo áp lực lớn cho Công ty, là gánh nặng cho Công ty ảnh hưởng khôn

ình tài chính của Công ty.

Bảng 1-2: Tình hình nguồn vốn của Công ty cổ

hần May Thăng L

Nguồn vốn Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 2008/2007 2009/2008 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % A. Nợ phải trả 108.553 83,01 116.00 3 83,63 134.53 8 85,20 7.450 6,86 18.535 15,98

I. Nợ ngắn hạn 81.628 62,42 98.481 71,00 92.861 58,80 16.853 20,65 (5.620) (5,71) II. Nợ dài hạn 26.925 20,59 17.522 12,63 41.677 26,39 (9.403) (34,92) 24.155 137,86

B. NVCSH 22.224 16,99 22.699 16,37 23.378 14,80 475 2,14 679 2,99

I. VCSH 21.827 16,69 22.602 16,30 23.390 14,81 775 3,55 788 3,49

II. Nguồn KP và quỹ khác 397 0,30 98 0,07 (12) (0,01) (299) (75,31) (110) (112,24)

Tổng cộng nguồn vốn 130.777 100 138.70 3 100 157.91 6 100 7.926 6,06 19.213 13,85 g qua 3 năm 2007 – 2009 ĐVT: Triệu đồng (Nguồn: Ph

kế toán tài vụ Công ty may Thăng Long )

Năm 2009, nguồn vốn của Công ty lại tăng lên khá mạnh so với năm 2008, việc tăng này chủ yếu là do tăng các khoản nợ dài hạn để đầu tư vào tài sản cố định. Nợ ngắn hạn giảm nhẹ gần 0,9 lần so với năm 2008, gánh nặng về nợ đã giảm bớt. Tuy nhiên, vốn chủ sở hữu tăng không đáng kể so với năm 2008 gấp 1,03 lần, còn các nguồn kinh phí và quỹ khác giảm rất mạnh. Đây là dấu hiệu không tốt vì xét về tổng nguồn vốn thi tăng lên nhưng khi xem xét cơ cấu nguồn vốn thì nợ phải trả tăng nhiều trong khi vốn chủ sở hữu lại tăng rất ít, Công ty chưa có nguồn vốn để trang trải các

ạt động và chi tiền cho các quỹ của mình.

Như vậy, qua việc phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty cổ phần May Thăng Long, ta thấy được mặc dù trong thời kỳ nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn và nhiều biến động nhưng Công ty cũng đã bước đầu có những chính sách chiến lược phát triển khá hợp lý để giúp Công ty đứng vững trên thị trường. Trong thời gian tới, đặc biệt là trong thời điểm hiện tại, khi nền kinh tế thế giới đang trong thời kỳ phục hồi, Công ty cần có nhữ

iện pháp hợp l để phát triển bền vững. 1.4 ĐẶC ĐIỂM T Ổ CHỨC

TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG 1.4.1

c điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 1.4.

Bộ máy kế toán của một công ty được tổ chức phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty đó. Công ty Cổ phần may Thăng Long là một doanh nghiệp thống nhất độc lập, có quy mô lớn, các đơn vị thành viên trực thuộc hoàn toàn, không có sự phân tán quyền lực quản lý hoạt động kinh doanh cũng như hoạt động tài chính. Do đó, bộ máy kế toán được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung. Phòng kế toán tài vụ tại công ty là trung tâm, là nơi thực hiện toàn bộ công tác kế toán từ thu nhận, ghi sổ, xử lý thông tin trên

thống báo

áo phân tích và tổng hợp của đơn vị. Sơ đồ 1

Sơ đồ tổ chức

Kế toán trưởng

phần May Thăng Long

(Nguồn:

g kế toán tài vụ Công ty cổ phần May Thăng L

Kế toán vốn bằng tiền; Kế toán TSCĐ và vốn Kế toán vật tư; Kế toán kho thành phẩm nội địa Kế toán kho thành phẩm XK; kho NVL Kế toán lương KT tập hợp chi phí KT vật tư; KT kho thành phẩm nội địa KT giá thành; KT công nợ PTNB Thủ quỹ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

g)

1.4.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý, bộ máy kế toán của Công ty may Thăng Long được tổ chức theo hình thức tập trung. Toàn bộ công việc kế toán của công ty được tập trung ở phòng kế toán tài vụ. Tại các xí nghiệp thành viên không tổ chức bộ máy kế

àn riêng mà chỉ bố trí các nhân viên kế toán thống kê.

Dựa trên quy mô sản xuất, đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty cùng mức độ chuyên môn hoá và trình độ cán bộ, phòng kế toán tài vụ được biên chế chín

gười và được tổ chức theo các phần hành kế toán như sau:

Đứng đầu là kế toán trưởng (cơ Phan Thị Song Hồi), là người tổ chức và kiểm tra việc thực hiện toàn bộ công tác kế toán, tài chính của doanh nghiệp. Đồng thời cũng là người kiểm soát mọi hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Kế toán trưởng của công ty có nhiệm vụ tổng hợp và lập các Báo cáo thuế và là người phải chịu trách nhiệm trước Giám đốc và các cơ quan tài chính

ấp trên về các vấn đề lien quan đến tài chính của công ty.

Tiếp đến là phó phòng kế toán (ông Dương Tiến Đạt), là người làm kế toán tổng hợp. Tổng hợp và lập các báo cáo tài chính và cá

báo cáo kế toán quản trị gửi cho ban quản trị của công ty. u đó là các kế toán viên và thủ quỹ được phân công như sau:

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán tập hợp chi phí kiêm kế toán kho bao bì (chú Lê Hồng Khoảng): có nhiệm vụ hạch toán lao động, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, tính và lập các bảng thanh toán lương, bảng thanh toán BHXH theo từng bộ phận. Hàng tháng căn

cứ vào sản lượng của các xí nghiệp và đơn giá lương, hệ số lương, đồng thời nhận các bảng thanh toán lương do các nhân viên thống kê ở các xí nghiệp gửi lên, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tổng hợp số liệu. Bên cạnh đó

òn có nhiệm vụ theo dõi và thực hiện công tác kế toán ở kho bao bì. Kế toán vật tư và kế toán kho thành phẩm nội địa (chị Phạm Hồng Yến): có nhiệm vụ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp thẻ song song, phụ trách tài khoản 152, 153. Cuối tháng, kế toán vật tư tổng hợp số liệu, lập bảng kê theo dõi nhập, xuất, tồn đối với từng loại nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ, sau đó nộp báo cáo cho bộ phận kế toán tính giá thành. Khi có yêu cầu kế toán vật tư và các bộ phận chức năng khác tiến hành kiểm kê lại vật tư, đối chiếu với sổ kế toán, nếu có thiếu hụt sẽ tìm nguyên nhân và biện pháp xử lý, lập biên bản kiểm kê. Đối với kho thành phẩm nội địa cũng cần phải theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn đối với từng loại hàng hoá để tiêu thụ trong nước. Theo dõi giá vốn hàng

án, tình hình xuất hàng cho đại lý, hàng quý tính giá xuất cho từng mặt hàng.

Kế toán tính giá thành sản phẩm kiêm kế toán công nợ phải trả người bán (chị Trần Thuý Mai): có nhiệm vụ hàng tháng nhận báo cáo từ các xí nghiệp gửi lên, tổng hợp phần chế biến bán thành phẩm, nhận số liệu từ các bộ phận kế toán khác để tính giá thành sản phẩm cho từng m

hàng. Đồng thời cũng có nhiệm vụ theo dõi tình hình công nợ phải trả người bán.

Kế toán vốn bằng tiền, kế toán TSCĐ, kế toán tiền vay và chi phí chờ phân bổ (chị Nguyễn Thị Giang): có trách nhiệm theo dõi các khoản thu, chi có liên quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, hàng tháng phải lập bảng kê

tổng hợp Sec, sổ chi tiết tiền mặt, đối chiếu sổ sách với thủ quỹ, với sổ phụ ngân hàng, lập kế hoạch tiền mặt gửi lên cho ngâ

hàng hàng tháng. Theo dõi các khoản vay (vay dài hạn, vay ngắn hạn) của công ty.

Kế toán kho nguyên vật liệu, kho phụ liệu và kho thành phẩm xuất khẩu (anh Vũ Huy Long): có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập, xuất,

ồn của từng loại nguyên vật liệu, phụ liệu và của từng hàng hoá để đem xuất khẩu.

Kế toán công nợ (xuất khẩu và nội địa) và kế toán các khoản tạm ứng(chị Hồng Khánh Vân): có nhiệm vụ theo dõi tình hình công nợ, tình hình thanh toán đối với các khách hàng nội

a và các khách hàng nước ngoài. Đồng thời có nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ tạm ứng.

Thủ quỹ (chị Nguyễn Thị Yến): chịu trách nhiệm về quỹ tiền mặt của Công ty. Hàng ngày căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi hợp lệ

nhập, xuất quỹ, ghi sổ quỹ. Cuối ngày đối chiếu với sổ quỹ của kế toán vốn bằng tiền.

Tại kho, thủ kho phải tuân thủ theo chế độ ghi chép của Công ty, căn cứ vào phiếu nhập kho, xuất kho để ghi thẻ kho. Cuối tháng lập báo cáo nhập, xuất, tồn và chuyển lên phòng kế toán Công ty. Ngoài ra, các nhân viên này phải chấp hành nội quy hạch toán

ội bộ của Công ty về cấp phát nguyên vật liệu theo định mức trước khi nhập kho và xuất kho.

Các nhân viên thống kê tại xí nghiệp là những người phải trực tiếp theo dõi từ khi nguyên vật liệu đư

vào sản xuất đến khi giao thành phẩm cho Công ty. Cụ thể, nhân viên thống kê phải

eo dõi: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từng chủng loại nguyên vật liệu đưa vào sản xuất theo từng mặt hàng của xí nghiệp.

Số lượng bán thành phẩm, tình hình nhập

xuất kho thành phẩm và số lượng sản phẩm hoàn thành để tính lương cho cán bộ công nhân viên.

Số lượng bán thành phẩm cấp cho từng tổ sản xuấ

vào đầu ngày và số lượng thành phẩm nhập vào cuối ngày, làm căn cứ tính lương cho công nhân.

Cuối tháng, nhân viên thống kế xí nghiệp lập báo cáo nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu và báo cáo chế biến nguyên vật liệu, báo cáo thành phẩm, báo cáo thanh toán lương để chuyển lên phòng kế toán tài vụ của Công ty. Nhân viên thống kê phân xưởng phải lập các báo cáo thanh, quyết toán hợp đồng, báo cáo tiết kiệm nguyên vật liệu và gửi lên cho Công ty tính thưởng. Công ty nhập lại số nguyên liệu này với đơn giá nhập là 20% của 80% đơn giá thị trường; đồng thời kế toán hạch

hế liệu thu hồi nhập kho Công ty và

nh thưởng 50% giá trị phế liệu thu hồi cho xí nghiệp.

1.4.2 Tổ chức vận dụng chế độ kế toán

Công ty cổ phần may Thăng Long là công ty cổ phần với 100% vốn góp của các cổ đông. Trước đây công ty áp dụng chế độ kế toán theo quyết định 1141-TC/QĐ/CĐKT ban hành ngày 1/11/1995. Nhưng hiện nay sau khi có sự điều chỉnh của Bộ Tài chínhn về chế độ và chính sách kế toán áp dụng trong

các doanh nghiệp, công ty đã có những thay đổi trong công tác kế toán để phù hợp với những quy định mới. Vì vậy, chế độ kế toán áp dụng ở công

đều tuân thủ theo hệ thống các chuẩn mực kế

oán, Luật kế toán và các quy định hiện hành có liên quan. 1.4.2.1 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản

Công ty sử dụng hầu hết các tài khoản kế toán theo QĐ15/2006/QĐ- BTC. Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như đặc điểm tổ chứ

công tác kế toán nên Công ty không sử dụng một số tài khoản như: TK 113, TK121, TK151, TK221, TK228, TK611.

Ngoài ra để phục vụ việc hạch toán, ghi sổ kế toán, công ty có mở các tài kh

cấp 2, cấp 3, cấp 4…phù hợp với các nghiệp vụ ki

tế phát sinh giúp cho công việc ghi chép được dễ dàng hơn. 1.4.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán

H

n nay, công ty đã đăng ký sử dụng hầu hết các chứng từ do Bộ Tài chính ban hành. Danh mục chứng từ kế toán bao gồm:

Chứng từ liên quan đến quá trình

ch toán đầu vào: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, Biên bản kiểm nghiệm, kiểm kê, Bảng kê mua hàng, Hoá đơn mua hàng…

Chứng từ TSCĐ: biên bản giao nhận

CĐ, Biên bản thanh lý TSCĐ, Biên bản kiểm kê đánh giá lại TSCĐ, Thẻ TSCĐ, Bảng trích và tính phân bổ khấu hao TSCĐ…

Chứng từ liên quan đến việc hạch toán lương và các khoản trích theo lương: Bảng chấm công, Bảng thanh toán lương, Ph

u báo hoàn thành công việc, Phiếu báo làm thêm giờ, Bảng kê các khoản trích nộp theo lương,

phân bổ tiền lương…

Chứng từ liên quan đến quá

rình tiêu thụ: hoá đơn bán hàng, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho… 1.4.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán

Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như tổ chức bộ máy kế toán ở công ty nên hình thức ghi sổ được công ty lựa chọn áp dụng để phù hợp với đặc điểm của công ty là hình thức “Nhật ký chứng từ”. Do đó, hệ thống sổ sách mà công ty sử dụng bao gồm: Nhật ký chứng từ, Sổ cái, các bảng kê, các sổ chi tiết, Bảng tổng hợp. Trong đó: các NK-CT mà công ty sử dụng bao gồm: NKCT số (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NKCT số 2, NKCT số 5, NKCT số 7 và NKCT số 10. Các bảng kê bao gồm: 11 Bảng kê (từ bảng kê số 1 đến bảng kê số 10).

Đặc điểm của hình thức kế toán nhật ký chứng từ là các hoạt động kinh tế tài chính đã được phản ánh ở chứng từ gốc đều được phân loại để ghi vào các sổ nhật ký chứng từ. Cuối tháng tổng hợp số liệu ở sổ nhật ký chứng từ để ghi vào sổ cái các tài khoản. Công ty tổ chức hệ thống sổ sách theo nguyên tắc tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ phát sinh theo một vế của tài khoản, kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài

hoản đối

g (tổ chức nhật ký chứng từ theo bên Có và tổ chức p

a các tài khoản đối ứng). Sơ đồ 1-3 Trình tự ghi sổ kế t

n của Cô

ty CP May Thăng Long Bảng k ê Nhật ký chứng từ Thẻ và sổ kế toán chi tiết

Sổ Cái Bảng tổng

hợp chi tiết Báo cáo tài chính

(Nguồn: Phòng kế t

n tài vụ Công ty cổ phần May Thăng Long) Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

Vì vậy hiện nay công ty đã áp dụng kế toán máy để thuận tiện hơn trong việc hạch toán và ghi sổ kế toán. Trước đây, công ty sử dụng phần mềm kế toán EFFECT, nhưng để có thể đáp ứng được công tác kế toán của công ty và phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh cũng như bộ

kế toán của công ty, công ty đã đặt hàn

Tổng công ty điện lực Hà Nội viết riêng một phần mềm kế toán sử dụng phù hợp với đặc điểm của công ty.

1.4.2.4 Tổ chức hệ thốnbáo cáo kế toán báo cáo kế toán

Hệ thống báo cá

ghiệp và báo cáo tại công

y. Tại công ty, phòng kế toán tài vụ phải lập các báo cáo sau: - Báo cáo thanh toán nguyên vật liệu

- Báo cáo tổng hợp chế biến - B

cáo tổng hợp hàng hoá

- Các báo cáo tài chính (Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập: Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận tại Công ty cổ phần May Thăng Long (Trang 28)