KẾT LUẬN CHƯƠNG
2.3.1.3. Hoạt động TTQT góp phần nâng cao uy tín và năng lực cạnh tranh
Thứ hai, nhờ các nỗ lực về mở rộng thị phần TTQT, nên từ một ngân
hàng chủ yếu phục vụ cho hoạt động trong ngành Hàng hải, Hàng không, Bưu chính viễn thông, đến nay Maritimebank đã có một lượng khách hàng thường xuyên có quan hệ giao dịch TTQT, trong đó có khoảng 500 khách hàng là các đơn vị thuộc VNPT, Công ty Vận tải biển Việt Nam, CTCP Tập đoàn Đầu tư Phát triển Việt Nam, Cục Hàng không dân dụng…
2.3.1.2. Sự phát triển của hoạt động TTQT tạo điều kiện thúc đẩy cáchoạt động liên quan hoạt động liên quan
Sự phát triển của hoạt động TTQT đã tạo điều kiện thúc đẩy hỗ trợ các hoạt động liên quan phát triển.
Biểu đồ 2.9: Doanh số mua bán ngoại tệ của Maritimebank
Đơn vị: triệu USD (Nguồn: Báo cáo thường niên Maritimebank từ năm 2008 đến 2011)
TTQT đã góp phần tạo điều kiện thúc đẩy các mặt hoạt động kinh doanh khách của Maritimebank như: hoạt động cho vay ngoại tệ, kinh doanh ngoại tệ…
2.3.1.3. Hoạt động TTQT góp phần nâng cao uy tín và năng lực cạnhtranh tranh
Hoạt động TTQT đã góp phần nâng cao uy tín và năng lực cạnh tranh của Maritimebank trên trường quốc tế.
Liên tục trong nhiều năm, Maritimebank đã đạt được nhiều giải thưởng về chất lượng hoạt động TTQT do các ngân hàng lớn trên thế giới trao tặng : Giải thưởng Thanh toán quốc tế do đại diện Ngân hàng Hồng Kông Thượng Hải (HSBC) trao tặng, Danh hiệu Ngân hàng thực hiện xuất sắc nghiệp vụ
Thanh toán Quốc tế do CitiBank trao tặng và Danh hiệu Ngân hàng đạt tỷ lệ điện thanh toán chuẩn trong giao dịch Thanh toán Quốc tế do Wachovina Bank trao tặng.
Ngoài ra, số lượng ngân hàng đại lý tăng dần qua các năm cũng thể hiện năng lực cạnh tranh trên trường quốc tế được nâng cao. Maritimebank tiếp tục duy trì, mở rộng quan hệ đại lý với các ngân hàng nước ngoài. Tính đến cuối năm 2011, số lượng ngân hàng đại lý của Maritimebank đạt trên 600 đối tác tại gần 70 quốc gia và vùng lãnh thổ.