III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1: Khởi động (5–)
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra
GV KT xen kẽ trong giờ học. 3. Bài mới:
GV dẫn dắt giới thiệu.
HĐ2: Ôn tập lý thuyết (7–) I. Lý thuyết
GV y/c HS nhắc lại:
- Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)? - Cách làm bài nghị luận về tác
1. Khái niệm nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
phẩm truyện (hoặc đoạn trích) trích)
HĐ3: Luyện tập (28–) II. Luyện tập
GV chép đề bài lên bảng. Đề bài: Cảm nhận của em về đoạn trích truyện “Chiếc lợc ngà” của Nguyễn Quang Sáng.( Về nhà hoàn thành) 1. Tìm hiểu đề – tìm ý GV: Xác định kiểu đề? Vấn đề nghị luận? Hình thức nghị luận? a) Tìm hiểu đề
- Kiểu đề: Nghị luận về một đoạn trích tác phẩm truyện.
- Nghị luận về vấn đề: Nhận xét, đánh giá về ND và NT của đoạn trích truyện.
- HTNL: nêu cảm nhận về đoạn trích truyện. HS xác định.
b) Tìm ý GVHD HS tìm ý theo từng n/v. * N/v bé Thu: - V/v bé thu: DB thái độ, t/c’
+ Thái độ, tình cảm trong 2 ngày đầu? Trong 2 ngày đêm tiếp theo? Trong buổi chia tay?
- Thái độ, t/c’ bé Thu trong 2 ngày đầu ông Sáu về thăm nhà: nhất định không chịu nhận ông Sáu là ba (….)
- Thái độ và hành động của bé Thu trong buổi chia tay: t/c cha con thật cảm động.
- N/v ông Sáu: DB T2: + Trong đợt nghỉ phép?
* N/v ông Sáu:
- Trong đợt nghỉ phép:
+ Đầu tiên là sự hẫng hụt, buồn khi thấy con sợ hãi và bỏ chạy.
+ Tiếp theo là kiên nhẫn cảm hoá, vỗ về để đứa con nhận cha.
+ Đến phút chia tay có cảm nhận bất lực và buồn. + Sau đợt nghỉ phép? + Khi đứa con nhận ba thì hạnh phúc tột đỉnh.
- Sau đợt nghỉ phép (ra chiến trờng)
+ Say sa, tỉ mẩn làm chiếc lợc ngà trên có khắc dòng chữ “Yêu nhớ tặng Thu” con của ba.
+ Trớc khi trút hơi thở cuối cùng kịp trao cây lợc nhờ ngời bạn gửi giúp tới con gái.
* Nxét đgiá: - Đgiá ND? NT? - Về ND : (…) - Về NT: + Cốt truyện? + Ngôi kể? + N/vật? + Ngôn ngữ? Trên cơ sở tìm ý. GV HD HS lập dàn ý. 2.Lập dàn ý * MB: Gth đoạn trích trngắn: “Chiếc lợc ngà”, nêu nhận định đ. giá chung về giá trị của đ.trích GV chia HS làm 4 nhóm, lập
dàn ý ra bảng phụ
* TB: - Nêu cảm nhận
→ Trình bày → n.xét. - Nhân vật ông Sáu (…..) → Đgiá ND + NT. * KB: Nhận định đánh giá chung về tp’. GV nxét, bổ sung → trực quan dàn ý. 3. Viết bài. GVHD HS viết phần MB theo 2 cách: - MB trực tiếp - MB gián tiếp. HS viết → trình bày → n.xét. GV nhận xét , bổ sung GV đọc phần MB mẫu. → y/c HS viết phần KB, HĐ4. Củng cố – Dặn dò (5–) - GV hệ thống bài (5’) - Về học bài + Làm bài tập .Soạn bài mới.
* Viết phần MB.
* Viết phần KB.