1. Nghệ thuật - Phân tích, so sánh, CM, lập luận chặt chẽ, rõ ràng… 2. Nội dung Ngày soạn: 15/1/2011 Ngày giảng: 9B: 27/1/2011 Tuần 23-Tiết 108
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍI. Mục tiờu cần đạt. I. Mục tiờu cần đạt.
1. Kiến thức.
-Giỳp học sinh: Biết làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lớ
- Rốn kĩ năng nhận diện và viết một văn bản nghị luận xó hội về một vỏn đề tt đạo lớ.
*Trọng tõm:Nắm được nội dung về kiểu bài nghị luận xó hội. *Tớch hợp: Văn:Tiết 101. TV: Tiết 102.
- Đặc điểm, yờu cầu của bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lớ. - làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lớ.
3. Thỏi độ.
- Cú ý thức trong việc vận dụng đặc điểm, yờu cầu của bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lớ trong việc tạo lập văn bản.
II. Những kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài.
- Suy nghĩ, phờ phỏn, sỏng tạo: phõn tớch, bỡnh luận và đưa ra những ý kiến cỏ nhõn về
một vấn đề tư tưởng, đạo lớ trong cuộc sống.
- Tự nhận thức được về một vấn đề tư tưởng, đạo lớ trong cuộc sống.
- Ra quyết định: lựa chọn cỏch thể hiện quan điểm về vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống.
III. Cỏc phương phỏp/kĩ thuật dạy học tớch cực cú thể sử dụng.
- Thảo luận, trao đổi để xỏc định đặc điểm, cỏch tạo lập bài văn nghị luận một vấn đề tư tưởng, đạo lớ
- Thực hành cú hướng dẫn: tạo lập bài văn nghị luận về một một vấn đề tư tưởng, đạo lớ theo cỏc yờu cầu cụ thể.
IV. Phương tiện dạy học.
GV: Bảng phụ.
HS: Đọc bài trước ở nhà.
V. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1: Khởi động (5–)
1.Ổn định
2.Kiểm tra : - Cỏch làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống? 3.Bài mới.
A. Bài họcHĐ2: Hình thành kiến thức mới HĐ2: Hình thành kiến thức mới
(20–) I. Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề t t-ởng, đạo lí
GV y/c 1 HS đọc văn bản “Trí thức
là sức mạnh” 1. Đọc văn bản: Tri thức là sức mạnh
2. Nhận xét: Văn bản “Tri thức là sức mạnh GV: Văn bản “Trí thức là sức
mạnh” bàn về vấn đề gì? a) VB bàn về giá trị của tri thức KH và vai tròcủa ngời trí thức trong sự phát triển xã hội. HS thảo luận → Trả lời.
GV: Vản bản có thể chia làm mấy
Chỉ ra nội dung của mỗi phần và
mối quan hệ giữa chúng với nhau? - Phần TB: (2 đoạn tiếp theo) HS chỉ ra mỗi phần → Thảo luận
để nêu lên mối quan hệ giữa các phần.
+ Đ1 có luận điểm “Tri thức là sức mạnh” + Đ2 có luận điểm “Tri thức cũng là sức mạnh của CM”
- Phần KB (đoạn còn lại) phê phán những biểu hiện không coi trọng tri thức hoặc sử dụng tri thức không đúng chỗ.
→ Mối qh: + MB: nêu vấn đề + TB: lập luận CM vđ
+ KB: Mở rộng vđề để bàn luận GV: Đánh dấu các câu mang luận
điểm trong bài? c) Các luận điểm
HS xđ → Gv nhận xét, bổ sung GV: Các luận điểm ấy đã diễn đạt đợc rõ ràng, dứt khoát ý kiến của ngời viết cha?
→ Các luận điểm đã diễn đạt đợc rõ ràng, dứt khoát ý kiến của ngời viết.
HS trả lời:
GV: Văn bản đã sử dụng phép lập luận có thuyết phục hay không? Vì sao?
HS trả lời:
d) VB sử dụng phép lập luận CM là chủ yếu. Phép lập luận này có sức thuyết phục vì đã giúp cho ngời đọc nhận thức đợc vai trò của tri thức và ngời tri thức đối với sự tiến bộ của xã hội. GV: Bài nghị luận về một vấn đề t
tởng, đạo lí khác với bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống ntn?
e) Sự khác biệt giữa 2 kiểu bài nghị luận SV, htg đ/s - Xuất phát từ thực tế đ/s (các sviệc, htg) để khái quát thành 1 vấn đề t tởng, đạo lí. VĐ t t ởng, đạo lí - Bắt đầu từ 1 t tởng đạo lí sau đó dùng lập luận giới thiệu, CM, pt… để thuyết phục ngời đọc nhận thức đúng vấn đề t t- ởng, đạo lí đó.
GV: Vậy qua việc tìm hiểu VB trên. Em hiểu gì về kiểu bài NL về một vấn đề t tởng, đạo lí?
GV: Y/c về ND của kiểu bài NL về một vấn đề t tởng, đạo lí?
3) Ghi nhớ”
- Nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực t tởng, đạo đức, lối sống… của con ngời/
- Y/c về ND: phải làm sáng tỏ các vấn đề t t- ởng, đạo lí bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích, để chỉ ra chỗ đúng, sai của một t tởng nào đó, nhằm KĐ t t- ởng của ngời viết.
GV y/c về hình thức của kiểu bài
NL về một vấn đề t tởng, đạo lí? - Về HT, bài viết phải có bố cục 3 phần, có luậnđiểm đúng đắn, sáng tỏ, lời văn chính xác, sinh động.
GV y/c HS đọc và tìm hiểu văn bản “Thời gian là vàng”
GV: VB trên thuộc loại nghị luận nào?
* Văn bản “Thời gian là vàng”
- Thuộc loại nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí
- Nghị luận về giá trị của thời gian, các luận điểm chính:
VB: VB nghị luận về vấn đề gì?
Chỉ ra các luận điểm chính? + Thời gian là sự sống+ Thời gian là thắng lợi + Thời gian là tiền + Thời gian là tri thức. GV: Phép lập luận chủ yếu trong
VB này là gì? Các lập luận trong bài có sức thuyết phục ntn?
HĐ4: Củng cố – Dặn dò (5–)
- GV hệ thống lại bài
- Về học kĩ bài + Soạn bài mới.
- Phép lập luận chủ yếu là phân tích và CM. Cách lập luận đã thuyết phục đợc ngời đọc, ng- ời nghe vì giản dị và dễ hiểu.
Ngày soạn: 15/1/2011 Ngày giảng: 9B: 28/1/2011
Tuần 23-Tiết 109
LIấN KẾT CÂU VÀ LIấN KẾT ĐOẠN VĂN I. Mục tiờu cần đạt
1. Kiến thức.
Giỳp học sinh:
- Nõng cao hiểu biết và kĩ năng sử dụng phộp liờn kết đó học từ bậc tiểu học. - Nhận biết liờn kết nội dung và liờn kết hỡnh thức giữa cỏc cõu và cỏc đoạn văn. - Nhận biết một số biện phỏp liờn kết thường dựng trong việc tạo lập văn bản. *Trọng tõm: Khỏi niệm liờn kết.
*Tớch hợp: Văn: Tiết 106,107. TLV: Cỏc bài nghị luận.
2. Kĩ năng.
- Nhận biết một số phộp liờn kết thường dựng trong việc tạo lập văn bản.
- Sử dụng một số phộp liờn kết cõu, liờn kết đoạn văn trong việc tạo lập văn bản.
3. Thỏi độ.
- Cú ý thức trong việc vận dụng liờn kết cõu, liờn kết đoạn văn trong việc tạo lập văn bản.
- Cú ý thức sử dụng liờn kết cõu, liờn kết đoạn văn cho phự hợp.
II. Những kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài.
- Kĩ năng giao tiếp: trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kiến thức của cỏ nhõn trong việc sử dụng liờn kết cõu, liờn kết đoạn văn.
- Ra quyết định: nhận biết và cỏch sử dụng liờn kết cõu, liờn kết đoạn văn trong việc tạo lập văn bản.
III. Cỏc phương phỏp/kĩ thuật dạy học tớch cực cú thể sử dụng.
- Phõn tớch cỏc tỡnh huống mẫu để nhận ra liờn kết cõu, liờn kết đoạn văn, tỏc dụng của việc sử dụng liờn kết cõu, liờn kết đoạn văn trong tạo lập văn bản.
- Thực hành cú hướng dẫn: nhận ra và tỡm phộp liờn kết cõu, liờn kết đoạn văn được sử dụng trong văn bản.
- Động nóo: suy nghĩ, phõn tớch cỏc vớ dụ để rỳt ra những bài học thiết thực về cỏch sử dụng phộp liờn kết cõu, liờn kết đoạn văn phự hợp với việc tạo lập văn bản.