0
Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ,mỏy chiếu.

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 9 TUAN 25 (Trang 52 -52 )

GV: Bảng phụ,mỏy chiếu.

HS: Soạn bài theo yờu cầu.

V. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ1: Khởi động (5–)

1.Ổn định 2.Kiểm tra :

- 1 HS nờu khỏi niệm thành phần gọi - đỏp, thành phần phụ chỳ. Cho vớ dụ

- Chấm khoảng 3 - 5 HS viết đoạn bài tập 5 trang 33

3. Bài mới

HĐ2: Hình thành kiến thức mới (20–)

A. Bài học

GV trực quan VD → HS đọc VD GV: Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì? Chủ đề ấy có quan hệ nh thế nào với chủ đề chung của văn bản?

HS thảo luận → trả lời.

1. Khái niệm liên kết a) Ví dụ

b) Nhận xét: * Đoạn văn

- Bàn về cách phản ánh thực tại của ngời nghệ sĩ (. . .)

Chủ đề của đoạn văn với chủ đề chung của VB có quan hệ: bộ phận – toàn thể.

GV: Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn văn trên là gì?

HS trả lời

- ND chính của mỗi câu:

C1: TP’ nghệ thuật phản ánh thực tại

C2: Khi phản ánh thực tại ngời nghệ sĩ muốn nói lên một điều gì đó mới mẻ.

C3: Cái mới mẻ ấy là thái độ, tình cảm và lời nhắn gửi của ngời nghệ sĩ.

GV: Những nội dung ấy có quan hệ ntn với chủ đề của đoạn văn? Nêu nhận xét về trình tự sắp xếp các câu

→ ND của các câu hớng vào chủ đề của đoạn văn là “cách phản ánh thực tại của ng-

trong đoạn văn?

HS thảo luận → Trả lời.

ời nghệ sĩ”.

→ Trình tự sắp xếp các câu hợp lí: + Tp’ nghệ thuật làm gì? (P/á thực tại) + P/a thực tại ntn? (Tái hiện và sáng tạo) + Tái hiện và sáng tạo thực tại để làm gì? (Để nhắn gửi 1 điều gì đó).

GV: Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn đợc thể hiện bằng những biện pháp nào ?

GV: Vậy từ việc tìm hiểu VD, em hiểu thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn? Y/c về mặt ND? Y/c về mặt HT? - Mqh chặt chẽ về ND giữa các câu: + Lặp từ vựng: tp’ – tp’ + Dùng từ ngữ cùng trờng liên tởng: tác phẩm, nghệ sĩ (t/giả, nhà thơ, hoạ sĩ, nhạc sĩ…)

+ Phép thế: anh, nghệ sĩ, cái đã có rồi, những vật liệu mợn ở thực tại.

+ Phép nối: quan hệ từ “nhng”. c) Ghi nhớ

* Các đoạn văn trong một văn bản cũng nh các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về ND và HT.

- Về ND: + Các đoạn văn phải phục vụ chủ để chung của VB, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn (liên kết chủ đề).

+ Các đoạn văn, các câu phải đợc sắp xếp theo một trình tự hợp lí (liên kết lô gíc) - Về HT các câu và các đoạn văn có thể đợc liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính.

+ Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trớc (phép lặp)

+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trớc (phép thế).

+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trớc (phép nối).

HĐ3: Luyện tập (15–) B. Luyện tập

Chủ đề: KĐ điểm mạnh – yếu về năng lực trí tuệ của ngời Việt Nam.

- ND các câu đều tập trung vào việc phân tích những điểm mạnh cần phát huy và những lỗ hổng cần nhanh chóng khắc phục. Trình tự của các câu sắp xếp hợp lí.

C1: KĐ những điểm mạnh hiển nhiên của ngời Việt Nam.

C2: KĐ tính u việt của những điểm mạnh trong sự phát triển chung .

C3: KĐ những điểm yếu

C4: PT những biểu hiện cụ thể của cái yếu kém, bất cập

C5: KĐ nhiệm vụ cấp bách là phải khắc phục các “lỗ hổng”.

GV: Các câu đợc liên kết với nhau bằng những phép liên kết nào?

HĐ4: Củng cố – Dặn dò (5–)

- GV hệ thống lại bài.

- Về học bài + Soạn bài mới.

- Các phép liên kết.

+ Câu 2 nối câu 1 = cụm từ “bản chất trời phú ấy” (Thế đồng nghĩa)

+ Câu 3 nối câu 2 = qht “nhng” (phép nối) + Câu 4 nối câu 3 = cụm từ “ấy là” (phép nối)

+ Câu 5 nối câu 4 = từ “lỗ hổng” (phép lặp từ ngữ)



Ngày soạn: 15/1/2011 Ngày giảng: 9B: 28/1/2011

Tuần 23-Tiết 110

LIấN KẾT CÂU VÀ LIấN KẾT ĐOẠN VĂN (luyện tập)

I. Mục tiờu cần đạt 1. Kiến thức. 1. Kiến thức.

Giỳp học sinh:

- Củng cố kiến thức về liờn kết cõu, liờn kết đoạn văn cho HS. Từ đú cỏc em cú ý thức vận dụng cỏc phương tiện liờn kết cõu trong khi viết văn.

- Nhận ra và sửa một số lỗi về liờn kết cõu. *Trọng tõm: Luyện tập.

*Tớch hợp: Văn:Tiết 111,112. TLV:NL về tư tưởng đạo lớ.

- Nhận biết được phộp liờn kết cõu, liờn kết đoạn trong văn bản. - Nhận ra và sửa được một số lỗi về liờn kết.

3. Thỏi độ.

- Cú ý thức trong việc vận dụng liờn kết cõu, liờn kết đoạn văn trong việc tạo lập văn bản.

- Cú ý thức sử dụng liờn kết cõu, liờn kết đoạn văn cho phự hợp.

II. Những kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài.

- Kĩ năng giao tiếp: trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kiến thức của cỏ nhõn trong việc sử dụng liờn kết cõu, liờn kết đoạn văn.

- Ra quyết định: nhận biết một số lỗi liờn kết về hỡnh thức và nội dung.

III. Cỏc phương phỏp/kĩ thuật dạy học tớch cực cú thể sử dụng.

- Phõn tớch cỏc tỡnh huống mẫu để nhận ra liờn kết cõu, liờn kết đoạn văn, tỏc dụng của việc sử dụng liờn kết cõu, liờn kết đoạn văn trong tạo lập văn bản.

- Thực hành cú hướng dẫn: nhận biết một số lỗi liờn kết về hỡnh thức và nội dung trong văn bản.

- Động nóo: suy nghĩ, phõn tớch cỏc vớ dụ để rỳt ra những bài học thiết thực về cỏch sử dụng phộp liờn kết cõu, liờn kết đoạn văn phự hợp với việc tạo lập văn bản.

IV. Phương tiện dạy học. GV: Bảng phụ,mỏy chiếu. GV: Bảng phụ,mỏy chiếu.

HS: Soạn bài theo yờu cầu.

V. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

*Hoạt động 1:(5 phỳt)

1.Ổn định 2.Kiểm tra :

- Thế nào là liờn kết cõu và liờn kết đoạn văn ? Chỉ ra cỏc cỏch liờn kết trong văn bản trang 44 SGK.

3.Bài mới

HĐ2: Hình thành KT mới (Ôn tập)

(8–) I. Ôn tập về liên kết câu và liên kếtđoạn văn.

GV: Tại sao phải liên kết câu và liên kết đoạn văn?

HS thảo luận → trả lời GV nhận xét, bổ sung.

1) Các câu trong đoạn văn (các đoạn trong 1 VB) phải liên kết với nhau thì ta mới có một đoạn văn hoàn chỉnh. Nếu các, các đoạn không liên kết với nhau thì có thể ta chỉ có một chuỗi câu (đoạn) hỗn độn.

GV: Có mấy loại liên kết và các dấu

hiệu để nhận biết các loại liên kết đó? 2) Các loại liên kết và dấu hiệu nhậnbiết a) Liên kết nội dung

- Các câu trong đoạn văn phải tập trung làm rõ chủ đề của cả đoạn văn.

- Dấu hiệu: trình tự sắp xếp hợp lí. b) Liên kết hình thức HĐ3: Luyện tập (30–) GV: Yêu cầu hs đọc BT1 SGK HS: Làm BT - Lên bảng chữa BT - Nhận xét – Bổ sung HĐ4. Củng cố – Dặn dò (2–) - GV hệ thống lại kiến thức. - Về học kĩ bài + Soạn bài mới.

- Dấu hiệu: các phơng tiện liên tởng.

II. Bài tập

a) – Liên kết câu: lặp từ vựng (trờng học, trờng học)

- Liên kết đoạn văn: thể bằng tổ hợp đại từ (nh thế, thay thế cho câu “Về mọi mặt… phong kiến”.

b) – Liên kết câu: lặp từ vựng (văn nghệ – văn nghệ)

- Liên kết đoạn văn: lặp từ vựng (sự sống – sự sống, văn nghệ).

c) Liên kết câu: lặp từ vựng (thời gian – thời gian – con ngời và con ngời – con ngời).

d) Liên kết câu: dùng từ trái nghĩa (yếu đuối – mạnh, hiền lành - ác)

Tuần: 24

Soạn: 20/01/2011 Giảng:.. /02/2011

Tiết 111: Hớng dẫn đọc thêm: Con cò

Chế Lan Viên

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 9 TUAN 25 (Trang 52 -52 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×