1. Kiến thức:.
- Vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và mùa xuân đất nớc. - Lẽ sống cao đẹp của một con ngời chân chính.
2. Rèn kĩ năng: Đọc, hiểu một văn bản thơ trữ tình hện đại.
- Trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một hổ thơ, một văn bản thơ.
3. Giáo dục: HS ý thức học tập bộ môn.
* Trọng tâm: Phân tích
II. Những kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài.
- Giao tiếp: trình bày trao đổi về sự thể hiện vẻ đẹp của mùa xuân và niềm khao khát đợc cống hiến của mỗi con ngời đối với đất nớc qua bài thơ.
- Suy nghĩ sáng tạo: bày tỏ nhận thức và hành động của mỗi cá nhân để đóng góp vào cuộc sống.
III. Cỏc phương phỏp/kĩ thuật dạy học tớch cực cú thể sử dụng.
- Động não: Suy nghĩ bộc lộ ý kiến của cá nhân về những gì cần làm để góp phần nhỏ bé có ý nghĩa vào cuộc sống.
- Thảo luận, trình bày một phút về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ, về bài học rút ra từ việc đọc – hiểu tác phẩm.
IV. Phương tiện dạy học.
GV:Bảng phụ.
HS: Đọc bài trước ở nhà.
V. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1: Khởi động (15– )
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra
3. Giới thiệu
GV gth: Viết về đề tài mùa xuân có rất nhiều nhà thơ…
HĐ2: Đọc – Hiểu văn bản (20 )–
GVHD: Đọc giọng vui tơi…
GV đọc mẫu → 2 HS đọc lại văn bản.
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích
1. Đọc 2. Chú thích
GV: Nêu một vài hiểu biết của em về
nhà thơ Thanh Hải? * Tác giả: Thanh Hải (1930 – 1980), quêở Phong Điền – Thừa Thiên Huế. - H/đ văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống Pháp…
GV: Nêu xuất xứ bài thơ? * Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” đợc viết tháng 11/80 khi nhà thơ đang nằm trên gi- ờng bệnh.
GV lu ý các chú thích trong SGK.
GV: Xác định thể loại của bài thơ * Một số từ khó.3. Thể loại: Thơ trữ tình, 5 chữ. HS xác định:
GV: Bố cục của bài thơ? Nội dung mỗi phần?
HS xác định bố cục. GV trực quan bố cục
4. Bố cục: 4 phần
- 6 câu đầu: Mùa xuân trong thiên nhiên. - 10 câu tiếp: Mùa xuân của đất nớc.
- 8 câu tiếp: Suy nghĩ và ớc nguyện của nhà thơ trớc mùa xuân đất nớc.
GV: Bài thơ đợc viết theo mạch cảm xúc - 4 câu cuối: lời ca quê hơng đ/n qua điệu dân ca xứ Huế.
Vậy PTBĐ chính của bài thơ là gì? HS: BC (ngoài ra MT khổ 1. L2 khổ 3)
II. Đọc – Hiểu văn bản
HS đọc 6 câu thơ đầu. 1) 16 câu thơ đầu: Hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên, đất n ớc.
GV: 6 câu thơ đầu nh tiếng hót reo vui đón chào mùa xuân đẹp đẽ đã về. Em hãy cho biết xúc cảm về mùa xuân đợc thể hiện qua những hình ảnh, màu sắc âm thanh nào?
HS trả lời.
- Hình ảnh: dòng sông xanh, bông hoa tím biếc.
- Âm thanh: tiếng chim hót.
GV: Cấu tạo NP của 2 câu thơ đầu có gì đặc biệt? T/d của NT đó?
HS trả lời
→ Đảo vị ngữ, tạo ấn tợng đột ngột, bất ngờ mới lạ.
GV: Em có nhận xét gì về không gian,
sự phối kết hợp màu sắc và âm thanh? → Không gian cao, rộng, màu sắc hài hoà sống động làm say lòng ngời.
HS bộc lộ
GV: Tại sao tác giả không viết bông hoa, vàng, đỏ, hồng … mà lại viết bông hoa tím biếc?
HS: Đặc trng của xứ Huế
GV diễn giải: Màu xanh của nớc, màu tím của hoa hợp thành bức tranh xuân chấm phá đằm thắm cùng với tiếng chim hót đã tạo lên sự sống động hài hoà làm say đắm lòng ngời. Ngắm dòng sông, nhìn hoa đẹp, nghe chim hót nhà thơ bồi hồi sung sớng.
Từng giọt ….. Tôi đa….. hứng
GV: Giọt ở đây là giọt gì? HS: Giọt ma xuân (giọt sơng) Giọt âm thanh của tiếng chim Giọt thời gian
GVdg’: Giọt âm thanh: sự chuyển đổi cảm giác. Từ AT cảm nhận = thính giác → cảm nhận = xúc giác (đa tay hứng) giọt: có hình khối → Sự liên tởng câu thơ giàu chất tạo hình.
GV: 6 câu thơ đầu tác giả muốn ngời đọc thấy khung cảnh gì của mùa xuân.
→ Khung cảnh tơi đẹp, sáng sủa, rộn rã, vui tơi, đáng yêu vô cùng
GV: Từ mùa xuân của thiên nhiên đất trời nhà thơ chuyển sang cảm nhận với mùa xuân của đất nớc đợc diễn tả qua những hình ảnh nào? Tại sao tác giả lại nhắc tới 2 hình ảnh đó?
b. Hình ảnh mùa xuân đất nớc - Ngời cầm súng (CĐ)
- Ngời ra đồng (SX)
→ Đó là 2 lực lợng tiêu biểu của đất nớc. HS trả lời:
GV: “Lộc” nghĩa là gì? (chồi non)
GV: Mối quan hệ giữa mùa xuân với con ngời cầm súng, ngời ra đồng đợc thể hiện nh thế nào?
HS: Mqh hữu cơ: Mùa xuân theo ngời cầm súng ra trận để chở che cho họ, theo ngời ra đồng để gieo lộc xuân góp phần cùng với mùa xuân chung của đất trời. GV: Nhịp điệu của mùa xuân đợc thể hiện ntn?
Tác giả sử dụng NT gì trong khổ thơ? HS trả lời
→ Hối hả, xôn xao, khẩn trơng, náo nức. → NT: Điệp từ, nhiều động từ, từ láy, so sánh.
GV: Cảnh tợng mùa xuân hiện lên ntn? HS bộc lộ.
GVdg’: Trớc mùa xuân của thiên nhiên, đất trời nhà thơ có tâm niệm gì? Tâm niệm ấy đợc thể hiện ra sao? Chúng ta chuyển sang Phần 2.
→ Sôi động hứa hẹn nhiều điều tốt đẹp.
2. Tâm niệm của tác giả GV: Trớc mùa xuân của TN, đ/n nhà thơ
có tâm niệm gì? Tâm niệm ấy đợc thể hiện ntn? Tác giả sử dụng NT gì?
- Ao ớc góp phần nhỏ bé của mình vào mùa xuân chung của đất nớc.
HS trả lời. + Cành hoa
+ Một nốt trầm xao xuyến. GV: Em có nhận xét gì về cách dùng đại
từ xng hô của t/g’?
HS: Điệp từ “ta”: mang sắc thái trang trọng vừa chỉ số ít, vừa chỉ số nhiều, vừa riêng, vừa chung. Tâm sự của tác giả cũng là của nhiều ngời, 1 cuộc đời, nhiều cuộc đời, nhiều lứa tuổi.
→ Điệp ngữ, đại từ “ta”.
GV: ý nguyện âm thầm nhng lớn nhất
của nhà thơ đợc bộc lộ ở câu thơ nào? Một mùa xuân nho nhỏLặng lẽ . . . tóc bạc. HS trả lời.
GV: Em hiểu gì ý nguyện này? → Chân thành dâng hiến giá trị nhỏ bé của mình cho cuộc sống.
HS bộc lộ. → Cống hiến không kể tuổi tác.
GV: Đoạn thơ là nguyện ớc sống cống hiến của một con ngời. Em nghĩ gì về một cách sống nh vậy?
→ Cách sống giản dị, khiêm tốn tốt đẹp và cao cả.
GV: Sự sáng tạo đặc sắc nhất của Thanh Hải trong bài thơ này là gì?
(Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ + cành hoa + con chim + nốt nhạc) mang vẻ đẹp bình dị, khiêm nhờng.
Tâm niệm của nhà thơ, mỗi ngời góp phần nhỏ bé của mình với cuộc đời chung của đất nớc…
HĐ3: Tổng kết – Ghi nhớ (5–) III. Tổng kết – Ghi nhớ
Giá trị về NT của bài thơ? 1. Nghệ thuật
- Thể thơ 5 tiếng gần với cách điệu dân ca miền Trung, xứ Huế.
HS khái quát. - Hình ảnh vừa giản dị, vừa miêu tả thực vừa nâng lên tầm biểu tợng, khái quát. - Giọng điệu có sự biến đổi phù hợp GV: Giá trị về ND của bài thơ? 2. Nội dung
HS khái quát.
GV: Nêu cách hiểu của em về nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ”
HS bộc lộ.
Bài thơ là tiếng lòng tha thiết yêu mến gắn bó với đất nớc, với cuộc đời thể hiện ớc nguyện chân thành của nhà thơ đợc cống hiến cho đất nớc góp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc.
GVy/c HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
HĐ4: Củng cố – Dặn dò (5–)
- GV hệ thống bài
- Về học bài + Soạn bài mới.
Tuần: 25
Soạn: 10/2/2011
Giảng: 16/2/2011 (9B)
Tiết 117: Viếng lăng bác
Viễn Phơng