Các bớc làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).

Một phần của tài liệu Giao an van 9 tuan 25 (Trang 79)

HS trả lời phần ghi nhớ SGK/63. 3. Giới thiệu

GV dẫn dắt vào bài từ việc KTBC.

HĐ2: Hình thành kiến thức mới (25–) I. Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

GV y/c HS đọc 4 đề bài trong SGK GV: Các đề bài trên yêu cầu nghị luận về vấn đề gì?

Đề 1: Nghị luận về thân phận ngời phụ nữ trong XH cũ.

Đề 2: Nghị luận về dbiến cốt truyện Đề 3: Nghị luận về thân phận Thúy Kiều HS trả lời. Đề 4: Nghị luận về đ/s t/c’ gia đình

trong chiến tranh. GV: Các từ “suy nghĩ”, “phân tích” cho

ta biết giữa các đề bài có sự giống nhau và khác nhau ntn?

HS thảo luận → Trả lời.

* Giống nhau: đều là kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). * Khác nhau:

- “Suy nghĩ là xuất phát từ sự cảm, hiểu của mình để nhận xét, đánh giá t. phẩm. GV nhận xét, bổ sung - “Phân tích” là xuất phát từ tác phẩm

(cốt truyện, nhân vật, sự việc, tình tiết…) để lập luận và sau đó nhận xét, đánh giá tác phẩm.

GV chép đề bài lên bảng.

II. Các bớc làm bài nghị luận về tácphẩm truyện (hoặc đoạn trích). phẩm truyện (hoặc đoạn trích).

Đề bài: Suy nghĩ về n/v ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân.

1. Tìm hiểu đề và tìm ý * Tìm hiểu đề

GV: Xác định yêu cầu của đề?

- P2 xuất phát từ đâu? - Y/c: Nghị luận về N/v trong tác phẩm- Phơng pháp: Xuất phát từ sự cảm hiểu của bản thân.

GV: Xác định các ý mà ta định triển khai.

* Tìm ý:

- P/chất điển hình của n/c ông Hai: T/y làng gắn bó hoà quyện với lòng yêu nớc. (nét

mới trong đ/s T của ngời nông dân trong kháng chiến).

- Các biểu hiện của phẩm chất điển hình: + Các tình huống bộc lộ t/y làng, yêu nớc của n/c.

+ Các chi tiết nghệ thuật (tâm trạng, lời nói, cử chỉ, hành động …) chứng tỏ t/y làng, yêu nớc của n/vật?.

- ý nghĩa t/c’ mới mẻ ấy của n/v ông Hai. GV y/c HS lập dàn bài.

- XD phần mở bài?

2. Lập dàn bài

* MB: Gth truyện và nhân vật, đánh giá ngắn gọn thành công của t/g’ trong việc XD n/v. - XD phần thân bài. * TB: Nêu suy nghĩ

- XD phần KB.

HS thảo luận → XD → trình bày.

- T/yêu làng gắn bó, hoà quyện với lòng y/n: + ở nơi tản c luôn nghĩ đến những ngày hoạt động kháng chiến giữ làng cùng anh em, đồng đội…

GV y/c HS trình bày theo nhóm vào bảng phụ.

HS nhận xét.

+ Khi nghe tin làng theo giặc, ông sững sờ, xấu hổ.

+ Khi tin đồn đợc cải chính ông lại vui mừng, hào hứng kể chuyện làng.

GV nhận xét, bổ sung → trực quan dàn ý.

- Nghệ thuật XD n/v:

* Các chi tiết miêu tả hành động nhân vật ông Hai.

Khi nói chuyện làng theo giặc Khi nói chuyện với bà Hai Khi tin đồn đợc cải chính.

+ Các chi tiết miêu tả nội tâm n/v ông Hai: * KB: KĐ vẻ đẹp của tâm hồn v/v ông Hai và thành công của tác giả trong việc XD tình huống truyện, XH n/v.

GVy/c HS đọc 2 các MB trong SGK. 3. Viết bài GV y/c HS viết phần MB hoặc KB

theo cách của mình - MB: (trực tiếp hoặc gián tiếp)- TB trình các luận điểm.

- KB: KĐ giá trị XD n/v và tình huống truyện.

4. Đọc lại bài viết và sửa chữa GV chốt lại phần ghi nhớ SGK/68 * Ghi nhớ

HS đọc phần ghi nhớ

HĐ3: Luyện tập (10–) III. Luyện tập

Cho đề bài: Suy nghĩ của em về truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao.

GV y/c HS viết phần MB → Đọc trớc lớp.

GV nhận xét, sửa chữa.

HĐ4: Củng cố – Dặn dò (5–)

- GV hệ thống lại bài

- Về học bài, làm BT + C. bị bài mới.



Tuần: 25

Soạn: 10/02/2011 Giảng: 18/02/2011

Tiết 120: Luyện tập về cách làm bài nghị

luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích),

viết bài TLV số 6 ở nhà.

Một phần của tài liệu Giao an van 9 tuan 25 (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w