Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1: Khởi động (5–)
1. ổn định tổ chức 2. . Kiểm tra
GV: Đọc thuộc lòng bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”
Nêu giá trị NT và ND của bài thơ.
GVgth: Đề tài Bác Hồ đã thành phổ biến đối với thơ ca hiện đại Việt Nam…
3. Giới thiệu
HĐ2: Đọc – Hiểu văn bản (30–) I. Đọc – Tìm hiểu chú thích
GVHD: Đọc giọng thành kính, xúc động, chậm rãi càng ngày càng dâng cao, có đoạn lắng sâu, đoạn cuối tha thiết.
1. Đọc
GV đọc mẫu → 2 HS đọc VB
2. Chú thích GV: Nêu một vài hiểu biết của em về
t/g’ Viễn Phơng? * T/giả: Viễn Phơng sinh1928 quê ở AnGiang, nhà thơ trẻ xuất hiện trong kháng chiến chống Mĩ.
HS nêu
GV: Nêu xuất xứ của bài thơ? * Tác phẩm: sáng tác trớc khi thống nhất đất nớc
GV lu ý các chú thích trong SGK? * Một số từ khó.
GV: Thể loại? BTBĐ? 3. Thể loại: Thơ trữ tình 8 tiếng.
HS trả lời 4. Bố cục:
GV: Nêu bố cục của bài thơ? - Khổ 1: Cảnh ngoài lăng Bác buổi sáng sớm
HS chia bố cục
GV trực quan bố cục. - Khổ 2: Cảnh đoàn ngời xếp hàng vàolăng viếng Bác. - Khổ 3: Cảnh trong lăng, xúc động của nhà thơ khi đứng trớc Bác.
- Khổ 4: Ước nguyện mai về Miền Nam của tác giả.
II. Đọc – Hiểu văn bản
1. Cảm xúc tr ớc lăng Bác GV y/c HS đọc diễn cảm khổ thơ 1. * Khổ 1
GV: Câu thơ mở đầu bài thơ cho ta biết
điều gì? - Câu đầu mang tính tự sự, thông báogiản dị nh lời nói thờng, xng “con” gần gũi, thân thơng bày tỏ thơng nhớ, kính yêu Bác.
HS trả lời:
GV: Cách xng hô “con” có ý nghĩa gì? HS bộc lộ.
GV: Hình ảnh đầu tiên mà t/g’ qsát, cảm
nhận là gì? H/ảnh đó gợi lên điều gì? → H/ảnh hàng tre xanh xanh → AD, biểu tợng cho con ngời, dân tộc Việt Nam bất khuất kiên cờng.
HS bộc lộ.
GV: Em hiểu gì về thành ngữ “bão táp
ma sa” - Thành ngữ “bão táp ma sa”.
HS (khó khăn, gian khổ, những vinh quang và cay đắng mà nhân dân trải qua và vợt qua)
GV dg’ : (TK/130 – 131)
GV y/c HS đọc diễn cảm khổ 2. * Khổ 2: GV: Trong 2 câu đầu khổ thơ thứ 2, chú
ý 2 hình ảnh “mặt trời” . Phân tích sự khác nhau giữa 2 hình ảnh đó?
HS: - Mặt trời 1: mặt trời của thiên thể - Mặt trời: - Mặt trời 2: Bác Hồ.
GV: Vậy những biện pháp NT nào đợc sử dụng? Tác dụng của chúng .
HS trả lời.
GV dg’ (TK/131)
→ BP: nhân hoá “mặt trời đi trên lăng”. AD “mặt trời trong lăng rất đỏ”; so sánh ngầm từ láy “ngày ngày” → Vĩnh viễn hoá, bất tử hoá hiện tợng Bác Hồ trong lòng mọi ngời.
GV: H/ảnh tiếp theo gây ấn tợng là gì? T/giả sử dụng NT gì?
HS bộc lộ:
- Dòng ngời vào lăng viếng Bác, kết thành vòng hoa → AD mới mẻ, sâu sắc, xúc động.
GV bổ sung: Bác có 1 nhân cách sáng chói, bởi vậy những dòng ngời nhớ th- ơng Bác lặng lẽ vào viếng Bác đã tạo thành 1 vòng hoa lớn dâng 79 mùa xuân, cuộc đời của Bác. Trí tởng tợng của t/giả thể hiện cảm xúc thành kính đối với Bác. Vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc. GV: Tóm lại ở 2 khổ thơ đầu của bài thơ. T/giả đã làm hiện lên quan cảnh lăng Bác ntn?
HS khái quát.
→ Thanh cao, rực rỡ, gần gũi, trang nghiệm.
2. Cảm xúc trong lăng Bác GV y/c HS đọc diễn cảm khổ thơ 3. * Khổ 3
GV: Lăng là nơi đặt thi hài của ngời quá cố. Nhng ngời con thăm lăng Bác lại hình dung ntn về Bác?
HS bộc lộ.
- Bác đang ngủ trong giấc ngủ bình yên giữa vầng trăng.
→ Giấc ngủ thanh bình, vĩnh hằng. GV: Không thể có vầng trăng thật trong
lăng, nhng vì sao ngời con vẫn hình dung giấc ngủ của BácL “giữa vầng trăng . . . dịu hiền”?
HS: C/đ Bác rực rỡ nh mặt trời, c/s hiền hậu thanh cao nh ánh trăng (TK/132) GV: Trong lời thơ tiếp theo xuất hiện hình ảnh AD, đó là hình ảnh nào?
HS trả lời - GV bổ sung (TK/132)
- Trời xanh mãi mãi → AD tợng trng cho sự vĩnh hằng, vô tận tên tuổi và sự nghiệp của HCM.
GV: Những lời thơ trên bộc lộ nỗi niềm
gì của tác giả? → Sự thơng mến xót xa về sự ra đi của Bác.
HS bộc lộ:
GV y/c HS đọc diễn cảm khổ thơ 4. 3) Khổ 4. Cảm xúc khi rời lăng Bác. GV: Trớc khi rời lăng Bác nhà thơ ớc
nguyện điều gì?
HS trả lời. Muốn làm: + Con chim hót
+ Cây tre. GV: Ước nguyện hoá thân đó nói lên
điều gì? → Tác giả muốn gần Bác mãi mãi, muốn làm Bác vui, muốn canh giấc ngủ của Bác.
HS bộc lộ.
GV khái quát: Ôn nghĩa chân thành của nhà thơ đối với Bác.
H
Đ3: Tổng kết – Ghi nhớ (5–) III. Tổng kết – Ghi nhớ
1. Nghệ thuật GV: Những nét đặc sắc về NT của bài
thơ?
HS khái quát.
- Giọng điệu gì phù hợp vừa trang nghiêm, trang trọng vừa tha thiết lắng sâu.
- Thể thơ 8 chữ, nhịp thơ chậm rãi, thành kính
- Hình ảnh thơ sáng tạo từ hình ảnh thực nâng lên thành hình ảnh so sánh, ẩn dụ tợng trng vừa quen thuộc, vừa mới lạ. GV: Giá trị về ND của bài thơ?
HS khái quát.
GV y/c HS đọc phần ghi nhớ SGK
2. Nội dung
HĐ4: Củng cố – Dặn dò (5–)
- GV hệ thống bài.
- Về học bài + Soạn bài mới
Tuần: 25
Soạn: 10/2/2011 Giảng: 17/2/2011(9B)
Tiết 118: Nghị luận về một tác phẩm truyện
(hoặc đoạn trích) I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu rõ thế nào là kiểu bài nghị luận về một tác phẩm
truyện (hoặc đoạn trích).
- những yêu cầu đối với bài văn nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) - Cách tạo lập văn bản nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích)
2. Kĩ năng: Nhận diện chính xác một bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện
(hoặc đoạn trích) và kỹ năng làm bài nghị luận thuộc dạng này.
- Đ a ra những nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện( hoặc đoạn trích) đã học trong chơng trình.
* Trọng tâm: Hình thành kiến thức mới.