- Làng nghề mộc Long Điền
b) Bối cảnh trong nƣớc
3.2.1. Giải pháp về phát triển cơ sở vật chất của du lịch văn hóa Chă mở AnGiang
Một trong những mục tiêu quan trọng trong Nghị quyết số 11-NQ/TU, ngày 18-1- 2013 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về đẩy mạnh phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020 là: “Xây dựng du lịch An Giang trở thành một điểm đến hấp dẫn, tạo sự khác biệt, có uy tín và sức cạnh tranh cao trong khu vực ĐBSCL và cả nƣớc. Đẩy nhanh tốc độ phát triển du lịch để tiến kịp các địa phƣơng trong khu vực; đƣa An Giang vào vùng trọng điểm du lịch quốc gia, xây dựng và hình thành thƣơng hiệu du lịch An Giang”.
Tỉnh tập trung huy động các nguồn lực đầu tƣ để tăng nhanh số lƣợng cơ sở lƣu trú, nhà hàng, tụ điểm vui chơi giải trí, các cơ sở dịch vụ theo hƣớng văn minh, hiện đại, phục vụ chuyên nghiệp… đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng của khách du lịch; đẩy nhanh tiến độ các dự án có quy mô lớn gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt. Song song đó, phát triển du lịch xanh nhằm giữ gìn, phát huy các giá trị tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng, đảm bảo phát triển lâu dài và bền vững; quảng bá, giới thiệu truyền thống lịch sử, văn hóa của địa phƣơng…để làm đƣợc điều này chúng ta nên:
- Kết nối khách du lịch với các giá trị văn hóa Chăm nhƣ khuyến khích cơ sở trang trí, sử dụng các sản phẩm của các làng nghề truyền thống Chăm, trƣng bày những ấn phẩm giới thiệu các điểm du lịch Chăm.
- Khuyến khích đồng bào Chăm tham gia vào hoạt động ẩm thực, phát triển các nhà hàng đặc sản Chăm,...
- Tiếp tục phát triển các điểm vui chơi giải trí cho đồng bào ngƣời Chăm. Tổ chức các hoạt động ca múa nhạc dân gian vào trong các làng Chăm và luôn duy trì nó.
Theo đó, tăng cƣờng và nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý Nhà nƣớc của các cấp chính quyền về du lịch và du lịch văn hóa Chăm. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên và ngƣời dân về ý nghĩa, tầm quan trọng của phát triển du lịch văn hóa trong giai đoạn hiện nay. Qua đó, tạo sự đồng thuận, nhất quán về quan điểm phát triển du lịch là một trong những ngành kinh tế động lực thúc đẩy kinh tế- xã hội phát triển và góp phần bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa cộng đồng địa phƣơng. Đặc biệt, đa dạng hóa tạo ra các sản phẩm du lịch đặc thù phù hợp với tiềm năng, lợi thế của tỉnh. Trong đó, chú trọng xây dựng các sản phẩm du lịch văn hóa nói chung và văn hóa Chăm nói riêng có chất lƣợng, đặc sắc, đa dạng và đồng bộ, có giá trị cao, đảm bảo đáp ứng nhu cầu của khách du lịch nội địa và quốc tế. Ƣu tiên tập trung phát triển các loại hình du lịch đặc trƣng, nhƣ: du lịch văn hóa Chăm; du lịch tâm linh tín ngƣỡng; du lịch tham quan, nghỉ dƣỡng; du lịch sinh thái, du lịch sông nƣớc; tham quan di tích văn hóa lịch sử tại các khu, điểm du lịch trên toàn tỉnh, đặc biệt là các khu trọng điểm: Khu du lịch Núi Sam; Núi Cấm; Khu du lịch cộng đồng Châu Phong, Khu du lịch Búng Bình Thiên Châu Giang; Khu di sản Văn hóa Óc Eo. Gắn lễ hội Roya, lễ Ramadan của ngƣời Chăm với các lễ hội khác của ngƣời Kinh: Lễ hội Bà Chúa Xứ, lễ hội Dolta, Đua Bò… của ngƣời Khmer nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch văn hóa, để phát triển du lịch, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời dân trong khu vực, nhất là đồng bào dân tộc Chăm, Khmer. Đồng thời, tổ chức các buổi biểu diễn văn hóa, nghệ thuật quần chúng của đồng bào dân tộc Chăm, Khmer… để thu hút ngày càng nhiều khách du lịch.
Cùng với đó, tăng cƣờng liên kết, khai thác hiệu quả các khu, tuyến du lịch hiện có với các tỉnh, thành phố trong và ngoài nƣớc; mở thêm các tuyến du lịch mới, nhất là các tuyến du lịch quốc tế bằng đƣờng bộ với các nƣớc trong khu vực, nhƣ: Campuchia, Lào, Thái Lan… nhằm khai thác triệt để lợi thế về địa lý. Đồng thời, mở rộng thị trƣờng khách quốc tế đến bằng đƣờng hàng không từ các nƣớc Đông Á, Châu Âu, Châu Mỹ… thông qua các tỉnh, thành có đƣờng bay quốc tế. Đẩy mạnh xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá du lịch với nhiều hình thức phong phú, đa dạng trên các phƣơng tiện truyền thông trong và ngoài nƣớc nhằm giới thiệu, quảng bá hình ảnh du lịch cũng nhƣ cộng đồng ngƣời Chăm tại An Giang. Chủ động liên kết, hợp tác với du lịch các tỉnh để nâng cao vị thế và gắn du lịch văn hóa Chăm tại An Giang vào chuỗi sản phẩm liên kết vùng.
Mặt khác, đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật du lịch. Trong đó, tập trung mời gọi đầu tƣ các dự án lớn, hình thành hệ thống các khách sạn, khu nghỉ dƣỡng, khu thi đấu thể thao và vui chơi, giải trí, trung tâm mua sắm và ẩm thực… tại các khu, điểm du lịch.
Qua đó, phấn đấu đƣa tỉnh vào vùng trọng điểm du lịch quốc gia, xây dựng và hình thành thƣơng hiệu du lịch An Giang nói chung và du lịch văn hóa Chăm nói riêng.