Thực tiễn du lịch AnGiang

Một phần của tài liệu Khai thác những giá trị của văn hóa Chăm nhằm phục vụ cho du lịch ở An Giang (Trang 124)

- Làng nghề mộc Long Điền

b) Bối cảnh trong nƣớc

3.1.4. Thực tiễn du lịch AnGiang

Phát triển khu vực TP. Long Xuyên và TX. Châu Đốc thành những trung tâm thƣơng mại lớn, năng động của tỉnh; khu vực Tân Châu–Vĩnh Xƣơng và trục Tịnh Biên – Tri Tôn – Núi Sập thành những “đầu tàu” kinh tế của tỉnh để lôi kéo các vùng khác phát triển.

- Hoàn chỉnh quy hoạch chung và đầu tƣ hoàn chỉnh hạ tầng khu kinh tế cửa khẩu gồm 2 cửa khẩu quốc tế: Tịnh Biên, Vĩnh Xƣơng và 2 cửa khẩu quốc gia: Khánh Bình, Vĩnh Hội Đông. Kêu gọi thu hút đầu tƣ để mở rộng, xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ Khu Thƣơng mại Cửa khẩu Tịnh Biên gắn với phân bố dân cƣ và phát triển các dịch vụ kinh doanh xuất nhập khẩu.

- Phát triển khu du lịch Ô Tà Sóc (huyện Tri Tôn) kết hợp với khu du lịch vùng núi Thất Sơn (huyện Tri Tôn) và sản phẩm thuốc trồng trên vùng núi Thất Sơn để hình thành tuyến du lịch liên hoàn.

- Phát huy tổng hợp các nguồn lực xây dựng và phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh; đa dạng hóa sản phẩm du lịch, đẩy mạnh liên doanh, liên kết với các đơn vị làm du lịch trong nƣớc và quốc tế; phát triển các khu du lịch trọng điểm: Núi Sam, Núi Cấm, Núi Cô Tô, Núi Giài, khu lƣu niệm Bác Tôn và khu vui chơi giải trí Mỹ Khánh; phát triển các tuyến du lịch nội ngoại tỉnh: Long Xuyên–Chợ Mới–Châu Thành–Thoại Sơn, Châu Đốc–Châu Phú–An Phú, Phú Tân–Tân Châu và Tri Tôn–Tịnh Biên, Cần Thơ, Kiên Giang, Đồng Tháp, Cà Mau, Hiệp hội Du lịch ĐBSCL, TP. Hồ Chí Minh và mở rộng hợp tác, liên kết với ngành du lịch tỉnh, thành của nƣớc bạn Campuchia, Lào, Thái Lan,…

Một phần của tài liệu Khai thác những giá trị của văn hóa Chăm nhằm phục vụ cho du lịch ở An Giang (Trang 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)