I. Thương mại Việt NAm những năm gần đõy 1 Vài nột về sự phỏt triển kinh tế Việt Nam
2. Thương mại thập kỷ
Suốt quỏ trỡnh một thập kỷ đổi mới phỏt triển kinh tế thị trường ở nước ta vừa qua, thay vỡ cung giữ vai trũ quyết định nhịp độ tăng trưởng kinh tế trong nửa đầu thập kỷ, thỡ trong nửa cuối thập kỷ cầu đó vươn lờn chiếm giữ vai trũ đú. Sự tăng lờn của sức mua cỏc thị trường trong năm 2000 chớnh là yếu tố cú ý nghĩa quyết định trong việc đạt được thành tựu nổi bật hàng đầu, chặn đà giảm sút nhịp độ tăng trưởng kinh tế trong bốn năm 1996 – 1999, thực hiện vượt mức hầu hết cỏc mục tiờu chủ yếu về kinh tế – xó hội đề ra cho năm 2000. Nhỡn một cỏch tổng thể thương mại trong thập kỷ vừa qua đó cú những sự tăng trưởng vượt bậc trờn cả ba mặt: * Thứ nhất xuất khẩu năm 2000 tăng gấp 5,95 lần so với năm 1990 hay tăng bỡnh quõn 19,52%/năm. Nếu so với mức tăng gấp đụi của GDP trong
cựng kỳ tức là nhịp độ tăng trưởng bỡnh quõn là 7,2%/ năm, thỡ xuất khẩu tăng nhanh gấp 2,71 lần.
* Thứ hai ở phớa đầu ra của nền kinh tế, tổng mức bỏn lẻ hàng hoỏ và doanh thu dịch vụ ở thị trường trong nước trong cựng kỳ cũng tăng cao hơn gấp 6,44 lần hay tăng bỡnh quõn 20,47%/năm. Như vậy so với nhịp độ tăng trưởng bỡnh quõn là 7,2%/ năm của GDP thỡ tổng mức bỏn lẻ hàng hoỏ và doanh thu dịch vụ ở thị trường trong nước cũn tăng nhanh hơn gấp 2,84 lần.
* Thứ ba ở phớa đầu vào của nền kinh tế trong cựng kỳ kim ngạch nhập khẩu tăng nhanh hơn so với xuất khẩu gấp 6,36 lần hay tăng bỡnh quõn 20,33%/năm. Thế nhưng điều rất quan trọng là ở chỗ trong vũng 10 năm đú xu hướng tăng rất nhanh của nhập siờu lờn đến đỉnh điểm năm 1996 đó kết thỳc.
Tỡnh hỡnh buụn bỏn diễn ra sụi nổi cả trong và ngoài nước đó tạo đà cho vận tải núi chung và vận tải hàng khụng núi riờng phỏt triển. Ngược lại sự phỏt triển vượt bậc của thương mại trong những năm qua cũng cú sự đúng gúp đỏng kể của ngành hàng khụng đúng vai trũ là phương thức vận chuyển hiện đại đưa hàng hoỏ đến nơi tiờu dựng một cỏch nhanh chúng và an toàn.
Mặc dự vậy nếu xem xột một cỏch cơ thể hơn cú thể thấy nền thương mại nước ta trong 10 năm đổi mới cũn bộc lộ những điểm yếu rất cơ bản. Nhịp độ phỏt triển của thị trường trong nước hầu như vẫn diễn biến theo xu hướng chậm dần đều. Trong khi thị trường ngoài nước chỉ cũn giữ được nhịp độ tăng trưởng trung bỡnh cũn thị trường trong nước vẫn ở vào tỡnh trạng giảm sỳt thỡ chỉ cũn thị trường ngoài nước giữ vai trũ động lực chủ yếu nhưng đó yếu đi rất nhiều, tất yếu làm cho nhịp độ tăng trưởng kinh tế chậm lại. Tỡnh hỡnh này ảnh hưởng khụng nhỏ đến ngành hàng khụng đặc
biệt là trong chuyờn chở hàng hoỏ khiến cho cỏc nguồn hàng của hàng khụng giảm đi đỏng kể.
Nhịp độ tăng trưởng 7,2% của nền kinh tế nước ta là một nhịp độ phỏt triển khỏ khiờm tốn. Nếu so với Trung Quốc chẳng hạn trong vũng 20 năm sau cải cỏch mở cửa (1978 – 1998) đó đạt được nhịp độ tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn tới 9,8%/ năm trong khi nhịp độ tăng xuất khẩu bỡnh quõn chỉ là 15,37%/ năm tức là nhịp độ tăng trưởng xuất khẩu chỉ gấp 1,57 lần nhịp độ tăng trưởng kinh tế hay chỉ bằng 57,93% của nước ta.
Tư trọng nhúm hàng nguyờn liệu nhập khẩu của nước ta vẫn cũn chiếm khoảng 66 – 72% tổng kim ngạch nhập khẩu. Nhỡn tổng quỏt nền ngoại thương của nước ta hiện nay phản ỏnh rừ nột một nền sản xuất phỏt triển theo kiểu khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn để xuất khẩu đồng thời lại nhập khẩu linh kiện bỏn thành phẩm để gia cụng, lắp rỏp tức là thiếu trầm trọng cỏc khõu cụng nghiệp chế biến trung gian, cụng nghiệp nguyờn liệu. Theo tớnh toỏn của IMF và cỏc tổ chức quốc tế, muốn tăng trưởng kinh tế 1% thỡ thương mại phải tăng khoảng 2,4%. Theo tư lệ đú với mục tiờu tăng trưởng GDP của nước ta trong năm 2001 là 7,5 – 8% nhịp độ tăng trưởng thương mại phải tăng khoảng 18 – 19%. Như vậy tổng khối lượng hàng hoỏ cần thị trường tiờu thụ ở cả ba kờnh xuất khẩu, đầu tư và tiờu trong nước năm 1999 khoảng 433 nghỡn tư đồng sẽ tăng rất mạnh lờn khoảng 510 – 516 tư đồng, tức là tăng khoảng 77 – 83 nghỡn tư đồng. Đú thực sự là thỏch thức khụng dễ vượt qua đối với lĩnh vực thương mại.