III. Sự tỏc động của phỏt triển thương mại đến vận tải hàng khụng 1 Sự tỏc động của chiến lược xuất khẩu đến năm 2010 đến vận
2. Quỏ trỡnh hội nhập thương mại và hội nhập của hàng khụng Việt Nam
Nam
2.1. Hội nhập thương mại
Việt Nam cũng đó đạt được những kết quả khả quan trong hợp tỏc quốc tế. 5 năm sau khi thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Cộng đồng Chõu Âu vào thỏng 11 năm 1990 Hiệp định khung về hợp tỏc giữa nước ta với tổ chức này đó được ký kết, đỏnh dấu bước tiến mới của Việt Nam cũng như đặt một dấu mốc quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển quan hệ hợp tỏc hữu nghị giữa Việt Nam và liờn minh Chõu Âu. Sự phỏt triển mạnh mẽ mối quan hệ hợp tỏc giữa Việt Nam và EU trong những năm qua và hiệu quả của nú cũng thể hiện ở chỗ kim ngạch trao đổi hai chiều từ đú đến nay tăng lờn hơn 10 lần. Đụng đảo cỏc doanh nghiệp và nhà đầu tư của EU đó đến Việt Nam và thực hiện nhiều dự ỏn hợp tỏc đầu tư, trao đổi hàng hoỏ với Việt Nam cũng như ở chỗ EU hàng năm dành cho Việt Nam sự hỗ trợ, viện trợ phỏt triển đỏng kể gúp phần giỳp Việt Nam giải quyết nhiều vấn đề khú khăn về kinh tế – xó hội trong cụng cuộc đổi mới. Trờn thực tế EU đó hỗ trợ Việt Nam phỏt triển thành một đối tỏc thương mại qua hiệp định dệt may đầu tiờn với Việt Nam năm 1992. Kể từ đú đến nay hiệp định này đó được điều chỉnh 2 lần vào năm 1997 và đầu năm 2000 để hàng dệt may và quần ỏo của Việt Nam thõm nhập tốt hơn thị trường Liờn minh Chõu Âu. Hiệp định khung năm 1995 dành cho Việt Nam quy chế tối huệ quốc tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp cận thị trường liờn minh Chõu Âu với mức thuế nhập khẩu thấp nhất cú thể và mức thuế này lại được giảm xuống thờm nữa với việc EC cho Việt Nam hưởng ưu đói của hệ thống ưu đói phổ cập. Thời gian tới EU sẽ bắt đầu giai đoạn chớnh của MUTRAP – chương trỡnh trợ giỳp thương mại đa biờn – nhằm giỳp Việt Nam đạt được trỡnh độ
kỹ thuật cần thiết trong cỏc ngành then chốt để gia nhập WTO. Chiến lược hợp tỏc giai đoạn 2001 – 2005 đó được thụng qua tại kỳ họp thứ 3 của Uỷ ban hỗn hợp EC – Việt Nam vào thỏng 11 năm 2000 tại Hà Nội. Tuy nhiờn về hợp tỏc kinh tế EU vẫn tiếp tục hỗ trợ Việt Nam trong quỏ trỡnh chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, hỗ trợ phỏt triển của khu vực tư nhõn, giỳp Việt Nam hội nhập với nền kinh tế thế giới.
Tuy nhiờn cú thể thấy chớnh sỏch đối ngoại của Việt Nam cũn dành ưu tiờn cho cỏc nước Đụng Nam á và một số nước khỏc đó cú quan hệ thõn thiết với Việt Nam từ nhiều năm nay. Càng ngày hợp tỏc về mọi mặt giữa ta và ASEAN càng tăng nhanh. 3 trong 6 nước ASEAN là Singapore, Malaysia và Thỏi Lan đều đứng trong hàng ngũ 15 nước đầu tư lớn nhất vào Việt Nam. Buụn bỏn hai chiều giữa ta và cỏc nước ASEAN chiếm 29,0% kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam. Từ thỏng 7 năm 1995 cỏc quan hệ lại cũn tăng nhanh hơn nữa.
Ta cũng quan tõm mạnh mẽ đến cỏc nước khỏc trong khu vực chõu á - Thỏi Bỡnh Dương: Hồng Kông, Đài Loan, Nam Triều Tiờn, Nhật, ỳc, Trung Quốc...Đường lối này rất đỳng đắn vỡ hiện nay 50% mậu dịch thế giới đang đổ vào Chõu á - Thỏi Bỡnh Dương. Diễn đàn hợp tỏc kinh tế Chõu á - Thỏi Bỡnh Dương (APEC) đó hỡnh thành. Với dõn số trờn 2 tư người GNP gộp lại là 13000 tư USD – chiếm 50% GNP toàn cầu và 50% mậu dịch thế giới tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn 33,6%/năm, APEC sẽ trở thành một khu vực kinh tế lớn nhất và phỏt triển sụi động nhất toàn cầu. Việt Nam phải gắng sức để hoà vào dũng phỏt triển đú bằng chớnh sỏch ngoại giao đỳng đắn của mỡnh.
Bờn cạnh đú hiện nay Việt Nam và Mỹ đang đứng tại thời điểm mở đầu của một thời mới thời kỳ hợp tỏc giữa hai nước. Cả Việt Nam và Mỹ đang cú cơ hội hiếm cú là tạo ra sự thay đổi tớch cực, thực hiện phần cụng việc của mỗi nước để cải thiện sự hiểu biết và hợp tỏc giữa hai bờn, mở ra
quan hệ vận tải hàng khụng giữa hai nước và đúng gúp vào mối quan hệ thương mại tốt đẹp giữa Mỹ và Việt Nam. Việc tiếp tục bỡnh thường hoỏ quan hệ kinh tế giữa hai nước cú tầm quan trọng đặc biệt to lớn nhất là lĩnh vực hàng khụng dõn dụng. Một đặc tớnh chủ yếu của hàng khụng là đặc tớnh quốc tế của nú. Mỗi một nước muốn tiếp nhận vận chuyển hàng khụng từ nước ngoài đến hoặc đi ra nước ngoài, khụng thể tổ chức ngành hàng khụng và hạ tầng cơ sở hàng khụng của mỡnh theo ý riờng được. Nước ấy cũng khụng được phộp dựng những điều lệ lập ra theo ý riờng được. Một sự phối hợp chung là cần thiết và phải được đảm bảo. Trờn lĩnh vực đường bộ hoặc đường sắt việc phối hợp này cũng rất cần thiết nhưng trờn lĩnh vực hàng khụng nú cú vai trũ đặc biệt quan trọng.
2.2. Hội nhập của hàng khụng Việt Nam
Thực hiện chớnh sỏch đẩy mạnh cỏc quan hệ kinh tế quốc tế theo hướng đa phương hoỏ và đa dạng hoỏ đồng thời tớch cực tham gia vào quỏ trỡnh liờn kết hũa nhập về kinh tế trờn phạm vi khu vực và quốc tế, hóng hàng khụng quốc gia đang thực hiện một chiến lược nhanh chúng cập nhật trỡnh độ quốc tế về mọi phương diện với mục tiờu trở thành một hóng hàng khụng quốc tế hiện đại cú tầm cỡ khu vực.
Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn của Tổ chức hàng khụng dõn dụng quốc tế (ICAO) ngày 12/4/1980 theo điều 92 Cụng ước Chicago. Việt Nam luụn tụn trọng và tuõn thủ cỏc điều khoản của cụng ước cũng như cỏc tiờu chuẩn và khuyến cỏo của ICAO. Qua tổ chức ICAO, Việt Nam đó tiếp xỳc với cỏc nước trong khu vực: Lào, Thỏi Lan, Anh (Hồng kông), mở lại cỏc đường bay quốc tế A1 năm 1978, đúng gúp một phần đỏng kể vào giao lưu hàng khụng trong khu vực và được cộng đồng quốc tế hoan nghờnh. ICAO đúng vai trũ rất quan trọng trong việc giỳp đỡ Việt Nam xõy dựng và nõng cấp hạ tầng hàng khụng dõn dụng sau khi kết thỳc chiến tranh. Bờn cạnh những đề ỏn quốc gia nh: VIE
79/003 giỳp Việt Nam đào tạo một số kỹ sư cho ngành hàng khụng dõn dụng; VIE 82/004 – 82/005 nõng cấp cơ sở đào tạo và soạn thảo một số quy chế về kiểm soỏt khụng lưu, thụng tin hàng khụng; VIE 89/016 của ICAO/ WMO (Tổ chức khớ tượng thế giới) nõng cấp trang thiết bị và đào tạo cỏn bộ về khớ tượng hàng khụng trong suốt thời gian từ năm 1980 – 1984, thụng qua cỏc đề ỏn khu vực, ICAO dành cho Việt Nam nhiều học bổng để đào tạo nhiều cỏn bộ chuyờn mụn trong cỏc lĩnh vực: quản lý bay, vận tải thương mại, quản lý sõn bay, kỹ thuật tàu bay...ICAO đó cụ cỏc chuyờn gia vào giỳp Việt Nam thực hiện Đề ỏn VIE 88/023 (1988 – 1991): kế hoạch phỏt triển tổng thể hàng khụng dõn dụng Việt Nam.
Quỏ trỡnh hội nhập của Vietnam Airlines chỉ đạt đựoc thành cụng trong điều kiện:
- Tổng cụng ty tiếp tục quỏ trỡnh cải cỏch theo chiều sõu.
- Tổng cụng ty thực sự hoạt động theo đỳng chế độ uỷ quyền quản lý của nhà nước.
- Phải thống nhất được nhận thức vận tải hàng khụng là một ngành thu ngoại tƯ chứ khụng phải là một ngành dễ thu lợi nhuận.
- Tổng cụng ty quốc gia thực sự tham gia vào cạnh tranh quốc tế hết sức gay gắt.
Quá trình hội nhập quốc tế đầy khó khăn của các doanh nghiệp Việt Nam trong đó có hàng không quốc gia diễn ra trong điều kiện những sự biến động nhanh chóng trên thế giới và đặc biệt là trong vùng Châu á - Thỏi Bỡnh Dương đũi hỏi cuộc cải cỏch đất nước ta phải đẩy mạnh để theo kịp với sự phỏt triển cuả thời đại khụng bị tụt hậu.
Ngày 20/11/1997, Hóng Hàng khụng quốc gia Việt nam (Vietnam Airlines đó được chớnh thức kết nạp làm hội viờn thứ 19 của Hiệp hội cỏc Hóng Hàng khụng Chõu á - Thỏi Bỡnh Dương. Đõy là một sự khởi đầu tốt đẹp cho Hàng khụng Việt Nam núi chung và cho cỏc doanh nghiệp ngành
Hàng khụng Việt Nam núi riờng. Trong quỏ trỡnh xỳc tiến tham gia vào cỏc tổ chức Hàng khụng dõn dụng quốc tế khỏc như IATA, ICAA, IFATCA, IFALPA ...
Cho đến nay Việt Nam đó ký cỏc hiệp định song phương về Hàng khụng với 42 nước và 2 vựng lónh thổ quốc gia thuộc Chõu á, Chõu Âu, Chõu ỳc và Trung Cận Đụng (Hiệp định song phương hàng khụng là cơ sở quy định những vấn đề cơ bản cho việc khai thỏc vận chuyển quốc tế thường lệ: đường bay, tần suất, tải cung ứng, giỏ cước, bỏn vộ, lịch bay...). Hiện cú 23 Hóng Hàng khụng nước ngoài của 18 quốc gia cú chuyến bay theo lịch đến Việt Nam theo một mạng gồm 9 tuyến đường bay nối với Thủ đụ Hà Nội và 19 tuyến đường bay nối với Thành phố Hồ Chớ Minh. Hơn 50 Hóng của hơn 40 nước bay quỏ cảnh theo lịch qua Việt Nam. Cú 22 cơ quan đại diện thường trỳ của cỏc hóng hàng khụng nước ngoài đặt và hoạt động tại Việt Nam (Nguồn: Bỏo cỏo của Cục Hàng khụng dõn dụng đầu năm 1998 ). Trờn thị trường Việt nam xuất hiện những hóng hàng khụng lớn của thế giới và khu vực như: AirFrance (Phỏp), Lufthansa (Đức), KLM (Hà Lan), Singapore Airlines (Singapore), China Airlines (Đài Loan), Korean Air (Hàn quốc), Thai Airways Intemnational (Thỏi Lan) .... Cú thể thấy rằng sự hội nhập của hàng khụng Việt Nam sẽ tạo ra cỏc mối quan hệ thuận lợi cho hoạt động buụn bỏn xuất nhập khẩu do tạo ra được cỏc đường bay thuận tiện. Tham gia hội nhập, bờn cạnh những thỏch thức lớn hàng khụng Việt Nam sẽ ngày càng hoàn thiện hơn đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn quốc tế phục vụ cho nhu cầu ngày càng tăng của thương mại Việt Nam.