Điều Chỉnh Vị Trí Tín Hiệu (Adjust Signal Position)

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ TÍN HIỆU DÙNG TRONG HỆ THỐNG RADAR XUYÊN ĐẤT (Trang 61)

Phương pháp này cho phép điều chỉnh theo chiều dọc bề mặt phản xạ, đặt đúng thời gian nơi mà xung radar rời ăngten và đi vào trong lịng đất. Vì vậy, cĩ thể xem đĩ như là điểm thời gian 0 và vị trí 0 và nĩ nên ở đỉnh của quá trình quét. Vị trí của bề mặt phản xạ cĩ thể xác định là nơi tín hiệu đang bằng phẳng bị thay đổi độ lớn một cách đột ngột. Việc xác định mang tính tương đối và phụ thuộc vào tính chủ quan của người sử dụng.

Dưới đây là lưu đồ của chương trình Matlab, trong đĩ ns là số lượng mẫu cĩ trong dữ liệu ban đầu, nsc là số lượng mẫu cần dịch chuyển, ns là số lượng mẫu mới sau khi đã dich chuyển, t là thời gian bị dịch, dt là tốc độ lấy mẫu.

Phương Pháp Xử Lý Tín Hiệu GPR

Hình 4-4 Lƣu đồ thực hiện điều chỉnh vị trí 0

Chương trình bắt đầu với việc đọc dữ liệu đầu vào, hiển thị trace tín hiệu cho người sử dụng chọn vị trí điểm 0 mới. Nếu người sử dụng chọn chưa đúng, chương trình cho phép chọn lại. Nếu quá trình chọn điểm 0 kết thúc, chương trình lưu vị trí điểm 0 này và sau đĩ qui đổi từ vị trí thời gian sang số lượng mẫu cần di chuyển nsc

để dễ dàng hơn cho việc tính tốn. Nếu người sử dụng đồng ý với số lượng mẫu cần Hiển thị dữ liệu từ mẫu nsn trở đi

P (x,z = 0,t) N

Y N

Chọn bề mặt phản xạ trên trace

Xác định thời gian chọn dựa vào vị trí con chuột, tính số mẫu cần dịch

chuyển nsc = t/dt

Chấp nhận số mẫu nsc này khơng?

Thiết lập vị trí thời gian 0 mới bằng cách loại bỏ nsc, nsn = ns - nsc Y Bắt đầu Kết thúc Kiểm tra cách chọn bề mặt phản xạ cĩ hợp lệ? Và chuột cĩ di chuyển xuống?

Phương Pháp Xử Lý Tín Hiệu GPR

dịch chuyển nsc trên, chương trình tiến hành loại bỏ lượng mẫu nsc từ lượng mẫu ban đầu ns của tín hiệu gốc. Bây giờ, tín hiệu sẽ chỉ cịn (ns - nsc) mẫu và gốc thời gian bị dịch đi một nsc mẫu.

Bởi vì dữ liệu xử lý được chọn ở trên cĩ vị trí điểm 0 tại vị trí thời gian 0 nên sẽ khơng cần quá trình xử lý hiệu chỉnh vị trí 0 này. Tuy nhiên, để minh họa cho kết quả của phép xử lý, tác giả xin dịch vị trí 0 của dữ liệu ban đầu về vị trí của điểm thời gian 9.511 ns và dưới đây kết quả của phép xử lý.

Kết quả thực hiện:

Dữ liệu ban đầu đúng vị trí dịch 0

Hình 4-5 Dữ liệu trƣớc khi xử lý

Phương Pháp Xử Lý Tín Hiệu GPR

Hình 4-6 Dữ liệu sau khi xử lý

Nhận xét: Đây chỉ là ví dụ minh họa cho quá trình hiệu chỉnh vị trí 0. Ta thấy vị trí điểm thời gian 0 của tín hiệu đang ở thời điểm t = 9.511 ns, sau khi tiến hành xử lý chọn đúng bề mặt phản xạ tại nơi cĩ sự phản xạ lớn nhất, ta đã dịch chuyển dữ liệu từ vị trí t = 0 của nĩ về vị trí t = 9.511 ns, số lượng mẫu hiển thị là 20 mẫu so với ảnh gốc là 30 mẫu. Phương pháp xử lý này đã cắt bỏ khoảng dịch 0 của tín hiệu nên chỉ xử lý cho trường hợp tín hiệu bị lệch 0 mà thơi.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ TÍN HIỆU DÙNG TRONG HỆ THỐNG RADAR XUYÊN ĐẤT (Trang 61)