Mục đích của giải mã chập dự đốn là xĩa bỏ thành phần đa phản xạ, bởi vì thành phần đa phản xạ là tín hiệu chính được phản xạ giữa 2 hay nhiều bề mặt phân cách, chúng cĩ hình dạng giống như thành phần chính nhưng bị trễ hơn về mặt thời gian. Trong giải mã dự đốn, một phần trace của tín hiệu thu được xem như tín hiệu ra mong muốn và dựa vào phần tín hiệu này tiến hành tìm kiếm bộ lọc sao cho tạo ra các trace như phiên bản dịch thời gian của chính nĩ. Trừ tín hiệu thực thu được cho tín hiệu tạo từ bộ lọc, vậy là đã xĩa được thành phần đa phản xạ.
Giả sử cho một tín hiệu đầu vào x(t), muốn dự đốn kết quả của nĩ ở một số thời điểm khác trong tương lai t + a, a là độ trễ dự đốn (lag). Sĩng thu được thường cĩ thành phần dự đốn với tốc độ xảy ra cĩ tính chu kỳ. Bộ lọc dự đốn chỉ cĩ thể đưa ra kết quả dự đốn cĩ tính lặp lại, cịn các thành phần phản xạ thực thì khơng thể, do đĩ sai số giữa kết quả dự đốn từ bộ lọc và kết quả thu được chính là chuỗi phản xạ thực. Sau đây là cơng thức cho việc tìm bộ lọc dự đốn:
Xung đầu vào
Bộ lọc xung nhọn
Phương Pháp Xử Lý Tín Hiệu GPR 0 1 2 1 0 1 0 1 2 1 1 2 1 0 3 2 2 1 2 3 0 1 1 ... ... ... . . . ... . . . . . . ... . . . . . . ... . . . ... n n n n n n n n r r r r a r r r r r a r r r r r a r r r r r a r (3.9)
Trong đĩ, ri là thành phần tự tương quan của tín hiệu thu được, i là hệ số bộ lọc, r thành phần tự tương quan được dịch đi một khoảng trễ . Trường hợp =1 tương đương với giải chập spiking, như vậy giải chập spiking là trường hợp đặc biệt của giải mã dự đốn.
Cĩ hai cách để thực hiện giải mã dự đốn là tìm bộ lọc dự đốn i dựa vào (3.9) sau đĩ áp dụng tiếp quy trình theo hình (3.14a) sẽ cĩ được kết quả cần tìm. Cách khác là tiến hành tìm bộ lọc sai số dự đốn rồi sau đĩ tích chập vào tín hiệu vào ta cũng thu được kết quả mong muốn, quy trình thực hiện theo hình (3.14b).
Phương Pháp Xử Lý Tín Hiệu GPR
Hình 3-14 Sơ đồ giải mã chập dự đốn sử dụng bộ lọc dự đốn