Đối với loại hình ảnh hai chiều (B-Scan), một điểm phản xạ tín hiệu trong lịng đất được biểu diễn bởi đường cong hyperbol theo thời gian và tất nhiên loại hình ảnh này sẽ cho độ phân giải kém. Lý do tạo hình ảnh hyperbol là vì sĩng thu được gồm nhiều loại khác nhau, cĩ thời gian đến cũng khác nhau. Vì vậy hình ảnh dạng hyperbol của một điểm nguồn cần được chuyển đổi thành một điểm tập trung phản ánh đúng vị trí thực sự của điểm phản xạ. Nhiều kỹ thuật xử lý tập trung hay
Phương Pháp Xử Lý Tín Hiệu GPR
xử lý di trú đã được phát triển để giải quyết vấn đề này và đã làm tăng được độ phân giải khơng gian cho hình ảnh Radar xuyên đất. Các kỹ thuật xử lý di trú như tính tổng tán xạ (diffraction summation), di trú dịch pha (phase-shift migration), finite- difference migration, di trú Kirchoff (Kirchhoff migration) và di trú f-k (frequency- wavenumber f-k migration) đã được áp dụng trong xử lý hình ảnh địa chấn và vẫn được nghiên cứu áp dụng rộng rãi cho dữ liệu Radar xuyên đất.
Mục đích chính của kỹ thuật xử lý di trú (cả trong miền thời gian và miền tần số) là hội tụ tất cả phản xạ trong dữ liệu thu được về đúng vị trí vật lý và hình dạng của điểm phản xạ trên bề mặt. Kĩ thuật xử lý di trú được xem như là giải mã chập khơng gian làm tăng độ phân giải khơng gian. Kĩ thuật di trú bao gồm 2 giai đoạn thiết yếu sau:
Ngoại suy ngược tín hiệu nhận được ở bề mặt về nguồn phát ở độ sâu z Tạo ra hình ảnh cĩ được khi ngoại suy ngược về thời điểm t = 0, đây là dạng sĩng vơ hướng trước khi bắt đầu truyền đi
Hình 3-15 Nguyên lý di trú dựa trên ngoại suy và tính tổng Section sau khi di trú Section đƣợc ngoại
Phương Pháp Xử Lý Tín Hiệu GPR
Hình 3-16 Ngoại suy từ p (x, z, t) với việc tăng dần độ trễ p (x, z, t - n z/c)
Di trú sẽ tác động lên sĩng phản xạ như sau: Làm cho sĩng phản xạ dốc hơn Làm ngắn đi sĩng phản xạ
Di chuyển sĩng phản xạ theo hướng thẳng khơng nghiêng xéo