Do sự mất mát năng lượng quá lớn đối với tín hiệu tần số cao nên việc bù vào sự suy giảm đĩ trong ảnh Radar xuyên đất là rất cần thiết. Sĩng đến trước thường cĩ biên độ lớn hơn sĩng đến sau bởi vì sĩng đến trước khơng cần phải đi quá xa nên khơng bị suy hao nhiều về năng lượng. Sự mất mát biên độ tín hiệu liên quan đến hình dạng phân bố cũng như là sự suy giảm do nội tại các thiết bị.
Vấn đề chính ở tín hiệu GPR là độ suy giảm của nĩ ở trong lịng đất biến thiên rất lớn phụ thuộc vào mơi trường đang khảo sát, cĩ một số mơi trường độ suy giảm ít, tín hiệu cĩ thể đi sâu đến 10m, cĩ một số mơi trường suy giảm cao chỉ cĩ thể đi vào 1-2m.
Hình 3-8 (a) Phản xạ đều của các trái đất (b) Sự thay đổi biên độ theo thời gian tƣơng ứng với mỗi phản xạ
(a)
Phương Pháp Xử Lý Tín Hiệu GPR
Các hàm khuếch đại theo thời gian khác nhau như phân kỳ cầu (spherical divergence) hoặc khuếch đại tự động AGC được áp dụng nhằm mục đích cân bằng biên độ của tín hiệu thu được. Hàm mũ của khuếch đại dạng phân kì cĩ dạng:
i*n*dt /10000
i i
b j i *a j *e (3.4)
Với khuếch đại AGC, mỗi trace dữ liệu được xử lý sao cho tín hiệu trung bình được tính tốn trên một cửa sổ thời gian và điểm dữ liệu tại tâm cửa số được khuếch đại hoặc suy giảm bằng tỉ số giá trị đầu ra mong muốn với biên độ tín hiệu trung bình. Cửa sổ thời gian tiếp tục di chuyển cho đến hết trace và thực hiện quá trình khuếch đại trên. Sau đây là nguyên lý của quá trình khuếch đại:
Hình 3-9 Khái niệm khuếch đại tín hiệu (a) Dữ liệu gốc (b) Hàm khuếch đại (c) Tín hiệu sau khi khuếch đại, tham khảo [11]