Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì nguồn vốn huy động giữ vai trị hết sức quan trọng. Để hoạt động huy động vốn đạt đƣợc hiệu quả cao, đồng thời phục vụ cho cơng tác quản lý thì việc phân loại nguồn vốn huy động theo các chỉ tiêu khác nhau là việc rất cần thiết. Điều này sẽ giúp cho nhà quản trị nắm rõ đƣợc nhân tố ảnh hƣởng nhiều nhất đối với hiệu quả của hoạt động huy động vốn, từ đĩ đề ra các chính sách cũng nhƣ các biện pháp để hoạt động kinh doanh của ngân hàng đạt đƣợc mục tiêu kế hoạch đề ra.
2.2.2.5.a. Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo loại hình huy động
Bảng 2.7: Tình hình huy động vốn tại ngân hàng phân theo loại hình huy động qua các năm 2010-2012 Đvt: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch
2011/2010
Chênh lệch 2012/2011
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
TG TGTT 36.780 23,83 69.547 23,81 102.032 24,46 32.767 89,09 32.485 46,71 TG Cĩ kỳ hạn 15.201 9,85 28.017 9,60 33.666 8,07 12.816 84,31 5.649 20,16 TGTK Khơng kỳ hạn 17.768 11,51 32.344 11,08 50.238 12,04 3.576 12,43 17.894 55,32 Cĩ kỳ hạn 80.867 52,40 156.328 53,53 221.980 53,21 75.461 93,31 65.652 41,99 Nguồn khác 3.720 2,41 5.781 1,98 9.245 2,22 2.061 55,40 3.464 59,92 Tổng vốn huy động 154.336 100 292.017 100 417.161 100 137.681 89,21 125.144 42,86 (Nguồn: Phịng Kế tốn- Ngân quỹ)
0 50000 100000 150000 200000 250000
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
TGTT TG cĩ kỳ hạn
TGTK khơng kỳ hạn TGTK cĩ kỳ hạn Nguồn khác
Biểu đồ 2.1 : Cơ cấu nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cam Lâm phân theo loại hình huy động qua các năm 2010-2012.
Qua bảng số liệu trên, ta thấy tỷ trọng của các loại nguồn vốn huy động tại ngân hàng ít biến động qua các năm. Trƣớc hết là tiền gửi tiết kiệm, nhìn chung thì lƣợng tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng đều tăng. Năm 2011, lƣợng tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn đạt 32.344 triệu đồng, tăng về tuyệt đối là 3.576 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 12,43% so với năm 2010, lƣợng TGTK cĩ kỳ hạn đạt 156.328 triệu đồng, tăng so với năm 2010 là 75.461 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 93,31%, lƣợng tiền gửi tiết kiệm huy động đƣợc trong năm 2011 tăng rất cao. Nguyên nhân là do năm 2011, tình hình nền kinh tế đang trong tình trạng lạm phát cao, con số lạm phát lên tới 18,13%, đẩy mức trần lãi suất huy động là 14%/năm, các ngân hàng chạy đua lãi suất, kênh tiền gửi tiết kiệm là kênh đầu tƣ an tồn và mang lại lợi nhuận cao nên ngƣời dân gửi tiền tiết kiệm nhiều hơn. Ngân hàng cũng đã chú
trọng trong việc đƣa ra nhiều sản phẩm phù hợp hơn với nhu cầu của khách hàng, do đĩ cũng thu hút đƣợc nhiều ngƣời đến gửi tiền tại ngân hàng. Lƣợng tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn năm 2012 đạt 50.238 triệu đồng, tăng so với năm 2011 là 17.894 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 55,32%%, lƣợng tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn đạt 221.980 triệu đồng, tăng 65.652 triệu đồng so với năm 2011, tƣơng ứng tăng 41,99%. Mức tăng là chậm hơn so với năm 2011. Năm 2012, con số lạm phát là 6,81%, trƣớc tình hình nền kinh tế trong những năm trƣớc ở mức lạm phát cao, chính phủ đã sử dụng biện pháp thắt chặt chính sách tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát, buộc phải hạ trần lãi suất huy động xuống cịn 9%/ năm. Điều này đã ảnh hƣởng khơng nhỏ đến tâm lý ngƣời dân khi gửi tiền tại ngân hàng.
Lƣợng tiền gửi tại ngân hàng cũng tăng dần qua các năm. Năm 2011, lƣợng tiền gửi thanh tốn là 69.547 triệu đồng, tăng về tuyệt đối so với năm 2010 là 32.767 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 89,09%. Năm 2012, lƣợng tiền gửi thanh tốn là 102.032 triệu đồng, tăng 32.485 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 46,71% so với năm 2011. Lƣợng tiền gửi thanh tốn tại ngân hàng đạt đƣợc là một thành quả đáng khích lệ, bởi vì phần lớn ngƣời dân chƣa cĩ thĩi quen sử dụng tiền gửi thanh tốn cũng nhƣ các giao dịch khơng sử dụng tiền mặt, lƣợng giao dịch tiền mặt trong dân cƣ vẫn cịn cao. Tiền gửi cĩ kỳ hạn năm 2011 đạt 28.017 triệu đồng, tăng 12.816 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 84,31% so với năm 2010. Nguyên nhân là do năm 2011, mức lãi suất của ngân hàng cao, mà nguồn tiền mà các doanh nghiệp muốn gửi vào ngân hàng dƣới hình thức TG cĩ kỳ hạn với mục đích hƣởng lãi nên đã thu hút đƣợc nhiều khách hàng đến gửi tiền tại ngân hàng. Năm 2012, lƣợng tiền gửi cĩ kỳ hạn đạt 33.666 triệu đồng, tăng 5.649 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 20,16% so với năm 2011.
Ngồi hình thức huy động vốn qua tài khoản tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm, thì ngân hàng cịn huy động vốn từ nguồn khác nhƣ tài khoản ký quỹ của các doanh nghiệp bảo hiểm, phát hành trái phiếu, kỳ phiếu… huy động vốn bằng nguồn khác tại ngân hàng cũng tăng qua các năm, chứng tỏ uy tín của ngân hàng trong lịng khách hàng là cao, khách hàng tin tƣởng và sử dụng những dịch vụ tại ngân hàng.
2.2.2.5.b. Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo thành phần kinh tế
Bảng 2.8: Tình hình huy động vốn tại ngân hàng phân theo thành phần kinh tế qua các năm 2010-2012.
Đvt: Triệu đồng
( Nguồn: Phịng Kế tốn- Ngân quỹ)
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch
2011/2010
Chênh lệch 2012/2011
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Dân cƣ 143.672 93,09 263.357 90,19 379.785 91,04 119.685 83,3 116.428 44,21
TCKT 10.664 6,91 28.660 9,81 37.376 8,96 17.996 168,75 8.716 30,41
Tổng vốn
93.09% 6.91% Năm 2010 Dân cƣ Tổ chức kinh tế 90.19% 9.81% Năm 2011 Dân cƣ Tổ chức kinh tế Năm 2012 91.04% 8.96% Dân cƣ Tổ chức kinh tế
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cam Lâm phân theo thành phần kinh tế qua các năm 2010-2012.
Qua bảng số liệu trên, nhìn một cách tổng thể, ta thấy nguồn vốn mà ngân hàng huy động đƣợc từ dân cƣ chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng vốn huy động, trên 90%. Điều này tạo tính ổn định cao cho nguồn vốn hoạt động của chi nhánh. Mặt khác nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế cũng tăng qua các năm. Tổng nguồn vốn huy động đƣợc qua các năm đều tăng. Trong những năm qua, tình hình kinh tế rơi vào tình trạng lạm phát cao, tỷ giá bất ổn định, đồng VNĐ mất giá, …năm 2010 mức lạm phát là 11,75%, năm 2011 mức lạm phát tăng lên là 18,13%. Lãi suất tăng cao, các ngân hàng chạy đua lãi suất để thu hút khách hàng về mình. Trƣớc tình hình đĩ, chính phủ đã sử dụng biện pháp thắt chặt tiền tệ để kiềm chế lạm phát. Do đĩ, nguồn vốn huy động đƣợc của ngân hàng đạt đƣợc qua các năm là một thành tích đáng khích lệ, ngân hàng cần tích cực phát huy hơn nữa vai trị của mình trong nền kinh tế thị trƣờng, gĩp phần thúc đẩy kinh tế địa phƣơng phát triển. Cụ thể:
Năm 2011, huy động vốn từ dân cƣ đạt 263.357 triệu đồng, tăng 119.685 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 83,3% so với năm 2010. Đến năm 2012, nguồn vốn huy động từ dân cƣ đạt 379.785 triệu đồng, tăng 116.428 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 44,21% so với năm 2011.
Huy động vốn từ tổ chức kinh tế năm 2011 đạt 28.660 triệu đồng, tăng 17.996 triệu đồng so với năm 2010. Đến năm 2012, nguồn vốn huy động đƣợc từ các tổ chức kinh tế đạt 37.376 triệu đồng, tăng so với năm 2011 là 8.716 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 30,41%.
Khách hàng truyền thống của ngân hàng và chiếm tỷ lệ cao nhất là đại bộ phận dân cƣ sinh sống trên địa bàn huyện, đƣợc sự quan tâm của các cấp chính quyền, cũng nhƣ sự cố găng nỗ lực của ngƣời dân trong việc phát triển kinh tế địa phƣơng để làm giàu nên đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời dân trên địa bàn huyện đƣợc cải thiện đáng kể, đã cĩ tài sản để dành, tuy nhiên vẫn cịn nhiều ngƣời dân cịn cĩ thĩi quen mua vàng để cất giữ tại nhà hơn là đến ngân hàng để gửi tiết kiệm. Mặt khác, trên địa bàn huyện các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả, gĩp phần tăng thu nhập cho ngƣời dân, kinh tế tƣ nhân phát triển mạnh về số
lƣợng và quy mơ, cĩ khoảng 93 doanh nghiệp, hơn 1100 hộ kinh doanh cá thể, ngồi ra cịn cĩ nhiều doanh nghiệp cĩ vốn nƣớc ngồi đầu tƣ vào khu cơng nghiệp Suối Dầu, gĩp phần quan trọng vào tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện nhà. Điều này cũng thúc đẩy việc huy động nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế của ngân hàng trong việc thanh tốn tiền hàng hĩa, dịch vụ thơng qua tiền gửi thanh tốn của các tổ chức này tại ngân hàng.
2.2.2.5.c. Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo loại tiền huy động
Xác định nguồn vốn huy động theo loại tiền huy động giúp cho ngân hàng duy trì đƣợc mối quan hệ với các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức cĩ nhu cầu sử dụng đồng ngoại tệ thƣờng xuyên. Tuy nhiên, hiện nay trên địa bàn huyện cĩ rất ít các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, các doanh nghiệp hoạt động cĩ vốn đầu tƣ từ nƣớc ngồi thì tập trung ở khu cơng nghiệp Suối Dầu, nên nhu cầu sử dụng ngoại tệ thƣờng xuyên là rất ít, chủ yếu là đồng VNĐ trong giao dịch với ngân hàng.
Bảng 2.9: Tình hình huy động vốn tại ngân hàng phân theo loại tiền huy động qua các năm 2010-2012.
Đvt: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch
2011/2010
Chênh lệch 2012/2011
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
TG VNĐ 145.238 94,11 273.470 93,65 390.315 93,56 128.232 88,29 116.845 42,73 TG ngoại
tệ(quy đổi) 9.098 5,89 18.547 6,35 26.846 6,44 9.449 103,86 8.299 44,75
Tổng vốn
huy động 154.336 100 292.017 100 417.161 100 137.681 89,21 125.144 42,86
(Nguồn: Phịng Kế tốn-Ngân quỹ)
Triệu đồng
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cam Lâm phân theo loại tiền huy động qua các năm 2010-2012.
Qua bảng phân tích trên, ta thấy nguồn tiền nội tệ mà chi nhánh huy động đƣợc tƣơng đối ổn định và đều tăng qua các năm. Nguồn nội tệ là nguồn huy động chính của chi nhánh, lƣợng tiền huy động đƣợc tƣơng đối lớn và chiếm tỷ trọng rất cao trong cơ cấu theo nguồn tiền huy động. Điều này đã làm cho chi nhánh tự cân đối đƣợc hoạt động cấp tín dụng cho khách hàng, vì nhu cầu cần vốn bằng nội tệ là chủ yếu. Năm 2011, nguồn vốn huy động từ VNĐ tăng 128.232 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 88,29% so với năm 2010. Huy động vốn từ VNĐ năm 2012 đạt 390.315 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 93,56%, tăng 116.845 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 42,73% so với năm 2011.
Bên cạnh đĩ, nguồn tiền huy động bằng ngoại tệ cũng rất quan trọng. Kết quả mà ngân hàng đã đạt đƣợc là trong năm 2011, lƣợng ngoại tệ (quy đổi) huy động đƣợc 18.547 triệu đồng, tăng so với năm 2010 là 9.449 triệu đồng. Năm 2012 tăng hơn so với năm 2011 là 8.299 triệu đồng, tức tăng 44,75%. Điều này cĩ thể giải
thích là do các năm vừa qua, tỷ giá ngoại tệ cĩ sự biến động mạnh, lạm phát tăng cao làm cho đồng VNĐ mất giá so với đồng ngoại tệ, đây là nguyên nhân dẫn đến nguồn vốn huy động đƣợc từ ngoại tệ tăng lên qua các năm.
2.2.2.5.d. Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn huy động
Kỳ hạn của các nguồn vốn huy động là một tính chất quan trọng đối với việc kinh doanh của các ngân hàng, từ việc xác định chính xác lƣợng tiền huy động trong từng kỳ hạn, ngân hàng sẽ cĩ những chính sách và chiến lƣợc hoạt động thích hợp. Nhất là xây dựng các nguồn tài trợ cho các dự án đầu tƣ cĩ quy mơ lớn, thời gian hồn vốn lâu. Biến động của nguồn vốn huy động theo kỳ hạn đƣợc thể hiện qua bảng 2.10
Bảng 2.10: Tình hình huy động vốn tại ngân hàng phân theo kỳ hạn huy động qua các năm 2010-2012
Đvt: Triệu đồng
(Nguồn: Phịng Kế tốn- Ngân quỹ)
.
Kỳ hạn Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch
2011/2010
Chênh lệch 2012/2011
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Ngắn hạn 138.702 89,87 261.289 89,48 376.467 90,25 122.587 88,38 115.178 44,08 Trung, dài hạn 15.634 10,13 30.728 10,52 40.694 9,75 15.094 96,55 9.966 32,43
Tổng vốn
Triệu đồng
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cam Lâm phân theo kỳ hạn huy động qua các năm 2010-2012.
Qua bảng số liệu trên, ta thấy tổng nguồn vốn huy động đƣợc tại ngân hàng đều tăng qua các năm. Đặc biệt là sự gia tăng của nguồn vốn huy động từ ngắn hạn, điều này đã giúp cho chi nhánh giảm đƣợc chi phí đầu vào, tăng hiệu quả kinh doanh. Cụ thể:
Nguồn vốn huy động ngắn hạn năm 2011 là 261.289 triệu đồng, tăng so với năm 2010 là 122.587 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 88,38%. Đến năm 2012, nguồn vốn ngắn hạn đạt 376.467 triệu đồng, tăng về tuyệt đối là 115.178 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 44,08% so với năm 2011. Trong nguồn vốn huy động ngắn hạn, thì nguồn vốn cĩ thời hạn từ 1 tháng đến dƣới 12 tháng chiếm tỷ trọng cao và cĩ tính ổn định. Lãi suất huy động đĩng vai trị quan trọng để thu hút nguồn vốn ngắn hạn, vì vậy chi nhánh đã cĩ những biện pháp điều chỉnh lãi suất phù hợp, các sản phẩm mới kèm theo các chƣơng trình dự thƣởng nhằm thu hút khách hàng. Ngồi ra, lãi suất của ngân hàng cũng thay đổi theo kỳ hạn tăng dần, cĩ nhiều kỳ hạn và hình thức khác nhau nhằm thu hút thêm nhiều khách hàng mới, khuyến khích khách hàng sử dụng
những sản phẩm cĩ kỳ hạn dài, từ đĩ tạo đƣợc một nguồn tiền ổn định giúp ngân hàng đầu tƣ vào các khoản mục khác.
Trong tổng nguồn vốn huy động đƣợc, thì nguồn vốn huy động trung, dài hạn chiếm tỷ trọng thấp hơn so với nguồn vốn huy động từ ngắn hạn. Năm 2011, nguồn vốn trung, dài hạn đạt 30.728 triệu đồng, tăng 15.094 triệu đồng so với năm 2010, tƣơng ứng tăng 96,55%. Năm 2012, nguồn vốn này tăng 9.966 triệu đồng, tức tăng 32,43% so với năm 2011. Nguồn vốn huy động từ trung, dài hạn cĩ lãi suất chi trả cao, chi phí huy động vốn lớn nhƣng nĩ lại là nguồn vốn cĩ tính ổn định cao mang lại cho ngân hàng nhiều cơ hội đầu tƣ sinh lời, chủ động đƣợc trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt là những dự án lớn cĩ thời gian hồn vốn lâu. Thêm vào đĩ, đối với nguồn vốn ngắn hạn thì ngân hàng luơn phải trích lập một khoản dự trữ thanh khoản cao phịng khi khách hàng đến rút tiền, cịn với nguồn vốn huy động từ trung, dài hạn, thời gian đáo hạn lâu hơn nên ngân hàng phải lập dự phịng thấp hơn, do đĩ sẽ cĩ thêm một khoản đầu tƣ đem lại lợi nhuận cho ngân hàng.
Nhƣ vậy, cĩ thể thấy nguồn vốn huy động của chi nhánh đƣợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, nguồn vốn huy động đều tăng qua các năm. Điều này cho thấy chi nhánh cĩ những chính sách và biện pháp hiệu quả trong hoạt động huy động vốn của mình. Việc xác định cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng là rất quan trọng, nĩ vừa giúp ngân hàng duy trì ổn định hoạt động kinh doanh của mình vừa xây dựng đƣợc chiến lƣợc phát triển lâu dài. Đặc biệt, việc xác định đúng đối tƣợng khách hàng, để từ đĩ ngân hàng cĩ thể cĩ những chính sách phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu của mỗi khách hàng, tạo điều kiện để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, cũng nhƣ việc hoạch định chính sách huy động vốn và sử dụng vốn sao cho