Đất nƣớc ta đang trong thời kỳ phát triển nên địi hỏi một lƣợng vốn rất lớn để đầu tƣ phát triển cơ sở vật chất, kỹ thuật, cơng nghệ, đầu tƣ vào con ngƣời. Theo quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta, muốn phát triển kinh tế một cách vững mạnh thì yếu tố quan trọng nhất là phát huy tất cả các nguồn vốn từ nội lực trong đĩ việc sử dụng vốn cĩ hiệu quả đặt lên hàng đầu, vì đầu tƣ cĩ hiệu quả thì mới đƣa kinh tế của đất nƣớc phát triển.
Cũng nhƣ các doanh nghiệp đi vào hoạt động kinh doanh, lợi nhuận luơn là mục tiêu quan trọng đối với các Ngân hàng Thƣơng Mại. Để đạt đƣợc lợi nhuận thì phải sử dụng nguồn vốn cĩ hiệu quả. Việc tạo ra nguồn vốn để đầu tƣ đã là rất khĩ nhƣng đầu tƣ vào đâu, đầu tƣ nhƣ thế nào để đạt hiệu quả cao thì lại càng khĩ khăn hơn. Vì vậy, song song với cơng tác huy động vốn thì hoạt động cấp tín dụng là cơng tác mũi nhọn và là một trong những hoạt động chủ yếu của các NHTM nĩi chung và của NHNo & PTNT chi nhánh huyện Cam Lâm nĩi riêng. Vì vậy, dựa vào kết quả hoạt động cấp tín dụng, ta cĩ thể phần nào đánh giá đƣợc hoạt động của ngân hàng trong thời gian qua và nhận biết đƣợc một số xu hƣớng phát triển cho những năm sắp tới.
Trong quá trình cho vay, chi nhánh luơn đổi mới và đa dạng hĩa các hình thức cho vay, thực hiện nghiêm túc pháp lệnh ngân hàng, luật các tổ chức tín dụng và các văn bản quy định của ngân hàng cấp trên, đảm bảo đúng quy trình nghiệp vụ tín dụng. Đặc biệt trong những năm gần đây, NHNo & PTNT chi nhánh huyện Cam Lâm luơn chú trọng nâng cao chất lƣợng trong hoạt động tín dụng và đã đạt đƣợc một số kết quả nhất định đƣợc thể hiện qua bảng 2.3.
Bảng 2.3 : Tình hình chung về hoạt động tín dụng tại ngân hàng qua các năm 2010-2012.
Đvt: triệu đồng
(Nguồn: Phịng Kế tốn- Ngân quỹ)
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010
Chênh lệch 2012/2011 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Tổng dƣ nợ cho vay 129.938 100 159.797 100 173.469 100 29.859 22,98 13.672 8,56 Trong đĩ: -Ngắn hạn -Trung, dài hạn 74.229 55.709 57,13 42,87 97.412 62.385 60,96 39,04 105.747 67.722 60,96 39,04 23.183 6.676 31,23 11,98 8.335 5.337 8,56 8,55 Nợ xấu 905 1.137 2.252 232 25,64 1.115 98,07 Tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dƣ nợ(%) 0,69 0,71 1,29 0,02 0,58
Qua bảng số liệu trên, ta thấy tổng dƣ nợ cho vay của chi nhánh năm 2011 là 159.797 triệu đồng, tăng 29.859 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 22,98% so với năm 2010. Trong đĩ dƣ nợ cho vay ngắn hạn năm 2011 là 97.412 triệu đồng, chiếm 60,96% tổng dƣ nợ cho vay của chi nhánh tăng hơn so với năm 2010 là 23.183 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 31,23%. Dƣ nợ cho vay trung, dài hạn năm 2011 là 62.385 triệu đồng, chiếm 39,04% tổng dƣ nợ cho vay, tăng 6.676 triệu đồng, tức tăng 11,98% so với năm 2010. Qua đĩ cho thấy trong năm 2011, ngân hàng đã chuyển dịch cơ cấu tín dụng, tăng tỷ trọng cho vay ngắn hạn. Tổng dƣ nợ cho vay năm 2012 là 173.469 triệu đồng, tăng so với năm 2011 là 13.672 triệu đồng, tức tăng 8,56%. Trong đĩ, dƣ nợ từ cho vay ngắn hạn là 105.747 triệu đồng, chiếm 60,96% tổng dƣ nợ cho vay. Dƣ nợ từ cho vay trung, dài hạn là 67.722 triệu đồng, chiếm 39,04% tổng dƣ nợ cho vay. Dƣ nợ cho vay trung, dài hạn cĩ tăng so với các năm trƣớc, nhƣng tỷ trọng trong tổng dƣ nợ cho vay lại thấp hơn năm 2010, chứng tỏ chi nhánh đã cĩ phƣơng án điều chỉnh tăng cho vay ngắn hạn, cũng chứng tỏ ngân hàng muốn sử dụng nguồn vốn quay vịng nhanh và giảm rủi ro cho ngân hàng trong bối cảnh nền kinh tế khĩ khăn năm 2012.
Về tình hình nợ xấu, cĩ xu hƣớng tăng qua các năm. Nợ xấu hay là nợ khĩ địi là các khoản nợ dƣới chuẩn, cĩ thể quá hạn và bị nghi ngờ về khả năng trả nợ lẫn khả năng thu hồi vốn. Nợ xấu đƣợc xác định trên 2 yếu tố: đã quá hạn 90 ngày và khả năng trả nợ đáng lo ngại. Năm 2011, nợ xấu tăng 232 triệu đồng, tức tăng 25,64% so với năm 2010. Nợ xấu năm 2012 là 2.252 triệu đồng, tăng 1.115 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 98,07% so với năm 2011. Năm 2010, 2011 tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng là dƣới 1%, nhƣng đến năm 2012 tỷ lệ nợ xấu lên đến 1,29%. Trong quan hệ tín dụng, ngân hàng chỉ là bên cho vay, cịn việc sử dụng vốn vay thế nào, cĩ hiệu quả hay khơng tùy thuộc vào bên đi vay, đĩ là các hộ sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp, hộ gia đình… sở dĩ tỷ lệ nợ xấu tăng cao qua các năm, cĩ thể kể đến các nguyên nhân sau:
- Tình hình khủng hoảng kinh tế lan rộng tác động xấu đến cơng việc làm ăn của hầu hết các nhĩm ngành nghề, giá chi phí đầu vào tăng cao đồng thời khơng
tìm ra nguồn tiêu thụ, dẫn đến tồn kho sản phẩm, đình trệ sản xuất, ảnh hƣởng đến việc làm của cơng nhân, dẫn đến tình trạng thua lỗ trực tiếp tác động đến nguồn trả nợ cho ngân hàng.
- Nhìn chung về trình độ quản lý, kinh nghiệm sản xuất của các hộ sản xuất cịn hạn chế. Thị trƣờng biến động cạnh tranh ngày càng khốc liệt, trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật của ngƣời nơng dân cịn kém dẫn đến hiệu quả sản xuất khơng cao, thời gian thu hồi vốn lâu, làm mất khả năng trả nợ cho ngân hàng. Đây là yếu tố ảnh hƣởng khơng nhỏ đến rủi ro trong tín dụng.
- Trong 3 năm qua thị trƣờng luơn cĩ sự biến động mạnh làm cho giá cả về nguyên nhiên liệu khơng ngừng gia tăng, điều kiện tự nhiên bất lợi… ảnh hƣởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh của ngƣời dân trên địa bàn huyện, ngƣời dân khơng thể xoay vốn kịp thời để trả nợ vay cho ngân hàng khi đến hạn.
Trên đây chỉ là những nguyên nhân chung nhất dẫn đến tình trạng nợ xấu tăng nhanh qua các năm. Tuy nhiên nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng nợ xấu tăng đột biến trong năm 2011 kéo sang tận năm 2012 một phần là do một số các chủ doanh nghiệp nhỏ làm ăn phá sản, sản phẩm làm ra khơng cĩ nơi tiêu thụ, hàng tồn kho cịn nhiều, dẫn đến cĩ khả năng mất vốn, làm ảnh hƣởng đến tình hình thu hồi nợ của ngân hàng. Mặc dù nguồn vốn vay này đã đƣợc đảm bảo bằng các tài sản thế chấp cĩ cam kết giữa hai bên, tuy nhiên trong quá trình chờ hịa giải, xử lý thì khoảng thời gian đĩ vẫn đem lại cho ngân hàng nhiều thiệt hại đáng kể.
Tĩm lại, tình hình nợ xấu tại ngân hàng các năm qua cĩ xu hƣớng tăng cao và cũng là tình hình chung của các ngân hàng khác. Đây chính là nguy cơ tiềm ẩn rủi ro cao và ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng. Nếu ngân hàng khơng sớm đƣa ra hƣớng khắc phục vấn đề này, thì việc ảnh hƣởng của nĩ đến chất lƣợng hoạt động tín dụng cũng nhƣ kết quả kinh doanh của ngân hàng sẽ diễn ra khơng chỉ bây giờ mà thậm chí cĩ thể kéo dài hơn nữa. Vì vậy, trong những năm tới chi nhánh cần chú trọng hơn đến chất lƣợng cơng tác thẩm định cũng nhƣ đẩy mạnh các biện pháp thu hồi nợ khi đến hạn, để giảm thiểu mức nợ xấu đến mức thấp nhất cĩ thể.