Vai trị của hoạt động huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu qủa hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi nhánh huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa (Trang 27)

1.2.4.1. Đối với nền kinh tế

Nhƣ đã đề cập ở trên, vốn rất cần cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp. Vốn thực sự cĩ vai trị quan trọng đối với nền kinh tế. Vốn cĩ thể huy động qua nhiều kênh khác nhau, tuy nhiên cĩ ba kênh chủ yếu là: kênh ngân sách nhà nƣớc, qua thị trƣờng chứng khốn, qua các tổ chức tài chính trung gian. Đối với các nƣớc cĩ nền tài chính phát triển, thị trƣờng vốn mở rộng thì việc huy động vốn qua các kênh này khơng gặp nhiều khĩ khăn, ngƣợc lại, đối với các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam, thị trƣờng tài chính chƣa đƣợc mở rộng, thị trƣờng vốn chƣa thực sự phát triển thì nghiệp vụ huy động vốn của NHTM là kênh huy động hiệu quả. Do đĩ, hoạt động huy động vốn cĩ vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế, cung cấp vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh đƣợc liên tục, gĩp phần tăng trƣởng kinh tế.

1.2.4.2. Đối với hoạt động kinh doanh của NHTM

Nghiệp vụ huy động vốn là hoạt động tiền đề, cĩ ý nghĩa đối với bản thân ngân hàng, thơng qua hoạt động này NHTM thu hút đƣợc nhiều nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, tập trung đƣợc khối lƣợng tiền tệ của nền kinh tế. Đây là hoạt động cĩ ý nghĩa quan trọng quyết định sự tồn tại, tăng trƣởng và phát triển của mỗi ngân hàng.

1.2.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến nghiệp vụ huy động vốn của NHTM 1.2.5.1. Nhân tố khách quan 1.2.5.1. Nhân tố khách quan

 Mơi trƣờng chính trị: khơng một quốc gia nào cĩ thể phát triển trong điều kiện nền chính trị khơng đƣợc ổn định. Sự ổn định về chính trị hay về chính sách ngoại giao cũng tác động mạnh mẽ đến quan hệ vốn của ngân hàng với các quốc gia

khác trên thế giới cũng nhƣ các nƣớc trong khu vực. Sự ổn định về chính trị sẽ kéo theo sự ổn định kinh tế thơng qua các chính sách quản lý kinh tế, chính sách phát triển kinh tế, thƣơng mại…thúc đẩy kinh tế phát triển, thu hút đƣợc nhiều nguồn vốn đầu tƣ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động huy động vốn của NHTM.

 Mơi trƣờng kinh tế: mơi trƣờng kinh tế bao gồm nhiều hoạt động kinh tế cĩ liên quan biện chứng tác động lẫn nhau. Sự biến động của một hoạt động kinh tế đều ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực cịn lại. Hoạt động của các NHTM đƣợc coi là chiếc cầu nối giữa các lĩnh vực kinh tế khác nhau trong nền kinh tế. Do vậy sự ổn định hay khơng ổn định, tốc độ tăng trƣởng nhanh hay chậm của nền kinh tế đều tác động đến hoạt động của ngân hàng. Nền kinh tế phát triển mạnh, thu nhập của cá nhân, tổ chức kinh tế cao và ổn định thì tất yếu hoạt động huy động vốn của ngân hàng sẽ diễn ra thuận lợi, ngƣợc lại nếu nền kinh tế đang trong giai đoạn suy thối thì khả năng thu hút đƣợc vốn gặp nhiều khĩ khăn.

 Mơi trƣờng văn hĩa: hoạt động huy động vốn của ngân hàng cũng chịu ảnh hƣởng bởi các yếu tố nhƣ tâm lý, thĩi quen, tập quán…của khách hàng. Ở các nƣớc phát triển, ngƣời dân cĩ thĩi quen gửi tiền vào ngân hàng để đƣợc sử dụng các dịch vụ tiện ích trong thanh tốn khơng dùng tiền mặt, cũng nhƣ hƣởng lãi, vì vậy mà cơng tác huy động vốn của ngân hàng khơng gặp nhiều khĩ khăn. Đối với các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam thì thĩi quen của ngƣời dân là tích lũy, sử dụng tiền mặt trong đời sống, hay thĩi quen sử dụng tiền tiết kiệm để mua vàng…đã làm cho hoạt động huy động vốn của ngân hàng gặp khơng ít khĩ khăn.

 Mơi trƣờng pháp lý: ngân hàng hoạt động trên sự giám sát cũng nhƣ chịu sự quản lý chặt chẽ của hệ thống pháp luật. Thực tế ngân hàng chịu sự điều chỉnh của nhiều bộ luật nhƣ: luật các tổ chức tín dụng, luật dân sự, luật kinh tế…Những luật này quy định tỷ lệ huy động vốn của ngân hàng so với vốn tự cĩ, quy định việc phát hành trái phiếu, kỳ phiếu… trong sự ràng buộc về mơi trƣờng pháp lý nhƣ vậy thì nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng cũng chịu ảnh hƣởng.

1.2.5.2. Các nhân tố thuộc về bản thân ngân hàng

Chiến lƣợc kinh doanh của ngân hàng: trong quá trình hoạt động của mình ngân hàng luơn xây dựng và đề ra những chiến lƣợc kinh doanh cụ thể dựa trên cơ sở phân tích những cơ hội, nguy cơ cũng nhƣ điều kiện mơi trƣờng kinh doanh. Thơng qua chiến lƣợc kinh doanh, ngân hàng sẽ quyết định thu hẹp hay mở rộng cơng tác huy động vốn về quy mơ, hình thức, cơ cấu vốn huy động. Vậy nếu chiến lƣợc kinh doanh đƣợc đƣa ra, xây dựng đúng đắn, phù hợp các nguồn vốn đƣợc khai thác tối ƣu thì huy động vốn sẽ đạt hiệu quả cao.

Chiến lƣợc huy động vốn của ngân hàng: hoạt động huy động vốn của ngân hàng chịu ảnh hƣởng trực tiếp bởi chiến lƣợc huy động vốn, do đĩ mỗi ngân hàng trên cơ sở chiến lƣợc kinh doanh đã đề ra, xây dựng và tiến hành thực hiện chiến lƣợc huy động vốn phù hợp: các chiến lƣợc liên quan đến khách hàng, chính sách về lãi suất tiền gửi, các sản phẩm với nhiều hình thức khác nhau, nhiều kỳ hạn nhằm đáp ứng nhu cầu của nhiều khách hàng.

Uy tín và mạng lƣới hoạt động của ngân hàng: cĩ thể nĩi uy tín là tài sản vơ hình của ngân hàng. Uy tín cĩ vai trị rất quan trọng trong hoạt động huy động vốn, đƣợc nhiều khách hàng biết đến và tin tƣởng sử dụng các dịch vụ thì hiệu quả huy động vốn cũng đƣợc nâng cao. Một ngân hàng cĩ mạng lƣới phân bố rộng khắp, tiếp cận đƣợc với nhiều đối tƣợng khách hàng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời gửi tiền, thu hút đƣợc nhiều nguồn vốn khác nhau, vì vậy sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn của ngân hàng.

Năng lực quản lý và trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng: với việc quản lý tốt về mặt nhân sự cũng nhƣ nâng cao đƣợc trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cho cán bộ ngân hàng, thì đây cũng là yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác huy động vốn.

1.3. Hiệu quả của hoạt động huy động vốn của NHTM 1.3.1. Sự gia tăng và tính ổn định của vốn huy động 1.3.1. Sự gia tăng và tính ổn định của vốn huy động

Nghiệp vụ huy động vốn là hoạt động tiền đề để ngân hàng cĩ thể thực hiện các hoạt động kinh doanh khác. Vốn huy động đƣợc phải cĩ sự tăng trƣởng về khối

lƣợng để cĩ thể đáp ứng đƣợc các nhu cầu về khối lƣợng vốn tín dụng, vốn thanh tốn…Mặt khác vốn huy động đƣợc phải đảm bảo ổn định về mặt thời gian, tránh hiện tƣợng khách hàng ồ ạt đến rút vốn, ngân hàng gặp khĩ khăn trong thanh tốn. Nếu nguồn vốn huy động ổn định, ngân hàng sẽ yên tâm sử dụng phần lớn vốn đĩ để cho vay, đầu tƣ với kỳ hạn dài. Cơng tác huy động vốn khơng thể đạt hiệu quả khi mà nguồn vốn huy đƣợc lại khơng đạt đƣợc chỉ tiêu theo kế hoạch hay khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn cho kinh doanh.

1.3.2. Sự phù hợp giữa nguồn vốn huy động và các nguồn vốn khác

Ngân hàng khơng chỉ quan tâm đến khối lƣợng, tính ổn định mà cịn phải quan tâm đến cơ cấu nguồn vốn. Sự biến động trong cơ cấu nguồn sẽ ảnh hƣởng đến cơ cấu cho vay, đầu tƣ, sẽ kéo theo sự thay đổi trong lợi nhuận, rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Xu hƣớng biến đổi cơ cấu vốn huy động phải đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng vốn trong tƣơng lai về cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn, cho vay nội tệ và ngoại tệ. Khơng chỉ cĩ sự phù hợp giữa nguồn vốn huy động với các nguồn vốn khác mà trong nguồn vốn huy động đƣợc phải cĩ sự phù hợp trong cơ cấu nguồn: nguồn vốn huy động ngắn hạn với trung hạn, dài hạn hay sự phù hợp giữa vốn huy động từ ngoại tệ và nội tệ. Nhƣ vậy để nâng cao hiệu quả huy động vốn cần phải đảm bảo tính phù hợp giữa các nguồn vốn với nhau, cũng nhƣ trong cơ cấu nguồn vốn huy động, để từ đĩ nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

1.3.3. Độ đa dạng hĩa các hình thức huy động vốn

Hình thức huy động vốn là những cách thức, phƣơng tiện mà ngân hàng sử dụng để thu hút nguồn vốn. Hình thức huy động càng đa dạng thì lƣợng vốn ngân hàng thu hút đƣợc càng nhiều. Sự đa dạng các hình thức huy động đƣợc thể hiện trƣớc hết ở số lƣợng các cơng cụ huy động, số lƣợng các cơng cụ huy động càng nhiều thì ngân hàng cĩ điều kiện thu hút đƣợc nhiều nguồn vốn, tuy nhiên, sự đa dạng của các cơng cụ huy động vốn phải phù hợp với khả năng, trình độ quản lý cũng nhƣ điều kiện tài chính của ngân hàng mới cĩ thể đem lại hiệu quả cao. Ngồi ra, việc đa dạng các loại tiền huy động cũng nhƣ đa dạng về kỳ hạn huy động sẽ thu hút đƣợc nhiều đối tƣợng khách hàng. Vì vậy, cần phải phân tích, nghiên cứu, tìm

hiểu nhu cầu của khách hàng, dựa trên cơ sở năng lực của mình mà ngân hàng đƣa ra các hình thức huy động vốn vừa đảm bảo tính đa dạng, vừa đảm bảo tính hợp lý. Đĩ là khả năng huy động các nguồn vốn với các kỳ hạn khác nhau trong đĩ cĩ cả nội tệ và ngoại tệ và với các mức lãi suất khác nhau, thích hợp để khách hàng chấp nhận gửi tiền và cảm thấy hợp lý.

1.3.4. Khả năng tiết kiệm và giảm thiểu chi phí huy động vốn

Chi phí huy động vốn là những khoản chi phí mà ngân hàng chi ra phục vụ cho cơng tác huy động vốn, bao gồm: chi trả lãi tiền gửi, trả lãi tiền tiết kiệm, trả lãi kỳ phiếu, trái phiếu… việc tính tốn, xác định chi phí huy động vốn tƣơng đối chính xác đƣợc coi là yếu tố cơ bản để xác định lợi ích mà ngân hàng thu đƣợc. Nhƣ vậy, chi phí huy động vốn là chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả hoạt động huy động vốn của ngân hàng.

1.3.5. Khả năng đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Hoạt động huy động vốn của ngân hàng khơng đƣợc xem là cĩ hiệu quả nếu nhƣ nguồn vốn huy động đƣợc lại thiếu hay thừa so với nhu cầu hoạt động của ngân hàng. Mặt khác, tình trạng khơng cân đối trong hoạt động của bản thân ngân hàng cũng nhƣ giữa các chi nhánh trong hệ thống, giữa các ngân hàng thƣờng xuyên xảy ra. Do vậy, cơng tác huy động vốn sẽ đạt hiệu quả cao nếu ngân hàng cĩ khả năng linh hoạt trong việc điều chuyển vốn giải quyết tình trạng thừa thiếu vốn tạm thời này. Nhƣ vậy, để nâng cao hiệu quả huy động vốn, ngân hàng cần xây dựng chính sách huy động dựa trên chiến lƣợc sử dụng vốn sao cho nguồn vốn huy động đƣợc đáp ứng đƣợc tốt nhu cầu sử dụng vốn.

CHƢƠNG II:

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CHI NHÁNH

HUYỆN CAM LÂM

2.1. Tổng quan về Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (NHNo&PTNT) chi nhánh huyện Cam Lâm (NHNo&PTNT) chi nhánh huyện Cam Lâm

2.1.1. Vài nét về NHNo & PTNT Việt Nam

Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng Việt Nam, đến nay Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam (tên Tiếng nh: Vietnam Bank For griculture and Rural Development, viết tắt: VBARD, tên giao dịch: AGRIBANK) hiện là ngân hàng thƣơng mại hàng đầu giữ vai trị chủ đạo và chủ lực trong đầu tƣ vốn phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn cũng nhƣ đối với các lĩnh vực khác của nền kinh tế Việt Nam.

Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam cĩ tổ chức tiền thân là Ngân Hàng Phát Triển Nơng Nghiệp Việt Nam. Ngân Hàng Phát Triển Nơng Nghiệp Việt Nam đƣợc hình thành trên cơ sở tiếp nhận từ Ngân hàng Nhà nƣớc: tất cả các chi nhánh ngân hàng nhà nƣớc huyện, phịng tín dụng nơng nghiệp, quỹ tiết kiệm tại các chi nhánh ngân hàng nhà nƣớc tỉnh, thành phố. Đồng thời tiếp nhận Vụ tín dụng Nơng nghiệp ngân hàng nhà nƣớc và một số cán bộ của Vụ tín dụng thƣơng nghiệp, Ngân hàng đầu tƣ và xây dựng, Vụ kế tốn và một số đơn vị.

Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Thủ tƣớng Chính phủ) ký Quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nơng nghiệp Việt Nam thay thế Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp Việt Nam. Ngân hàng Nơng nghiệp là Ngân hàng thƣơng mại đa năng, hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn, là một pháp nhân, hạch tốn kinh tế độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trƣớc pháp luật.

Ngày 15/11/1996, đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng

Nơng nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển Nơng thơn Việt Nam (AGRIBANK). AGRIBANK là doanh nghiệp Nhà nƣớc hạng đặc biệt, hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng và chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. Với tên gọi mới, ngồi chức năng của một ngân hàng thƣơng mại, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn đƣợc xác định thêm nhiệm vụ đầu tƣ phát triển đối với khu vực nơng thơn thơng qua việc mở rộng đầu tƣ vốn trung, dài hạn để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nơng, lâm nghiệp, thủy hải sản gĩp phần thực hiện thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa nơng nghiệp nơng thơn.

Cĩ thể nĩi GRIBANK là ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ Cán bộ nhân viên, mạng lƣới hoạt động và số lƣợng khách hàng. Đến tháng 3/2007, vị thế dẫn đầu của AGRIBANK vẫn đƣợc khẳng định trên nhiều phƣơng diện: Tổng nguồn vốn đạt gần 267.000 tỷ đồng, vốn tự cĩ gần 15.000 tỷ đồng; Tổng dƣ nợ đạt gần 239.000 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu theo chuẩn mực mới, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế là 1,9%. AGRIBANK hiện cĩ hơn 2200 chi nhánh và điểm giao dịch đƣợc bố trí rộng khắp trên tồn quốc với gần 30.000 cán bộ nhân viên. Ngân hàng luơn chú trọng đầu tƣ đổi mới và ứng dụng cơng nghệ ngân hàng để phục vụ đắc lực cho cơng tác quản trị kinh doanh và phát triển mạng lƣới dịch vụ ngân hàng tiên tiến. GRIB NK là ngân hàng đầu tiên hồn thành giai đoạn 1 Dự án Hiện đại hĩa hệ thống thanh tốn và kế tốn khách hàng (IPCAS) do Ngân hàng Thế giới tài trợ và đang tích cực triển khai giai đoạn II của dự án này. Hiện GRIB NK đã vi tính hố hoạt động kinh doanh từ Trụ sở chính đến hầu hết các chi nhánh trong tồn quốc; và một hệ thống các dịch vụ ngân hàng gồm dịch vụ chuyển tiền điện tử, dịch vụ thanh tốn thẻ tín dụng quốc tế, dịch vụ ATM, dịch vụ thanh tốn quốc tế qua mạng SWIFT. Đến nay, AGRIBANK hồn tồn cĩ đủ năng lực cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, tiên tiến, tiện ích cho mọi đối tƣợng khách hàng trong và ngồi nƣớc. Là một trong số ngân hàng cĩ quan hệ ngân hàng đại lý lớn nhất Việt Nam với trên 979 ngân hàng đại lý tại 113 quốc gia và vùng lãnh thổ tính đến tháng 2/2007. Là thành viên hiệp hội Tín Dụng Nơng Nghiệp Nơng Thơn Châu

Á Thái Bình Dƣơng, Hiệp Hội Tín Dụng Nơng Nghiệp Quốc Tế và Hiệp Hội Ngân Hàng Châu Á.

Với vị thế là ngân hàng thƣơng mại hàng đầu Việt Nam, GRIB NK đã nỗ lực hết mình đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng khích lệ, đĩng gĩp to lớn vào sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và phát triển kinh tế đất nƣớc.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu qủa hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi nhánh huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)