Nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị sản xuất tại công ty TNHH may xuất khẩu Cavina (Trang 64)

Lao động là một yếu tố vơ cùng quan trọng đối với một ngành cơng nghiệp sử dụng nhiều lao động nhƣ ngành dệt may. Cũng chính vì số lƣợng lao động lớn nên yêu cầu về trình độ của ngƣời lao động thấp, điều này gĩp phần tạo cơng ăn việc làm cho rất nhiều lao động phổ thơng, cĩ độ tuổi từ 16 trở lên. Hơn nữa, đặc thù của ngành may cũng địi hỏi phải cĩ sự tỉ mỉ, chuyên cần, khéo léo nên số lƣợng lao động nữ trong một cơng ty may bao giờ cũng chiếm tỉ lệ lớn.

Cơng ty TNHH may xuất khẩu Cavina hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực may gia cơng hàng xuất khẩu nên số lƣợng lao động trong cơng ty khá lớn, chủ yếu là lao động phổ thơng. Để đánh đƣợc tình hình lao động của Cơng ty ta tiến hành đánh giá thơng qua số lƣợng và chất lƣợng lao động của Cơng ty qua bảng dƣới đây:

Sơ đồ 2.2. Quá trình sản xuất tại Cơng ty

Đầu ra Các yếu tố đầu vào Nguồn nhân lực Cơng nghệ Máy mĩc, thiết bị NPL Trình độ quản lý Vốn Chuyển hĩa

56

Bảng 2.2. Tình hình số lƣợng và chất lƣợng lao động tại Cơng ty

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2011/2010 2012/2011

Số ngƣời Tỷ lệ (%) Số ngƣời Tỷ lệ (%) Số ngƣời Tỷ lệ (%) +/- % +/- % 1. Tổng số lao động 500 100 570 100 720 100 70 14 150 26

2. Phân theo giới tính

-Nam 46 9,2 53 9,30 67 9,31 7 15 14 26 -Nữ 454 90,8 517 90,70 653 90,69 63 14 136 26

3. Phân theo độ tuổi

<30 tuổi 325 65 379 66,49 498 69,17 54 17 119 31 30-45 tuổi 117 23,4 146 25,61 187 25,97 29 25 41 28 >45 tuổi 58 11,6 45 7,89 35 4,86 (13) (22) (10) (22)

4.Phân theo trình độ chuyên mơn

-ĐH & sau ĐH 13 2,6 15 2,63 20 2,78 2 15 5 33 -CĐ 15 3 19 3,33 24 3,33 4 27 5 26 -Phổ thơng 472 94,4 536 94,04 676 93,89 64 14 140 26

5. Phân theo tính chất lao động

-Lao động gián tiếp 21 4,2 25 4,4 25 3,5 4 19 0 - -Lao động trực tiếp 479 95,8 545 95,6 695 96,5 66 14 150 28

Nguồn: Phịng Nghiệp vụ

57

Nhận xét:

Cơng ty TNHH may xuất khẩu Cavina cĩ xu hƣớng mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh nên số lƣợng lao động của Cơng ty tăng dần qua các năm. Năm 2010 tổng số lao động của Cơng ty là 500 lao động, năm 2011 lao động của Cơng ty tăng thêm 70 lao động nâng tổng số lao động của Cơng ty lên 570 lao động, tăng 14% so với năm 2010. Đến năm 2012 tổng số lao động của Cơng ty đã lên đến 720 lao động, tăng 26% so với năm 2011.

Trong cơ cấu lao động của Cơng ty ta cĩ thể thấy rằng lao động nữ luơn chiếm một tỷ lệ lớn với tỷ lệ xấp xỉ 91% qua các năm. Số lƣợng lao động nữ cũng tăng mạnh hơn số lao động nam. Do tính chất cơng việc cần sự tỉ mỉ, khéo léo nên hầu hết lao động trong Cơng ty là lao động nữ do đĩ những chính sách, chế độ đãi ngộ của Cơng ty hầu nhƣ tập trung vào đối tƣợng này nhƣ chế độ nghỉ đẻ, tổ chức các cuộc thi để chào đĩn ngày quốc tế phụ nữ 8-3,….

Trong cơ cấu lao động của Cơng ty chủ yếu là lao động trẻ, nằm trong độ tuổi từ 16 tuổi đến 30 tuổi và luơn chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng số lao động của Cơng ty với tỷ lệ luơn lớn hơn 65% qua các năm. Lao động trẻ chiếm tỷ lệ cao là một lợi thế cho Cơng ty vì đây là lực lƣợng cĩ sức khỏe tốt, nhanh nhẹn, ham học hỏi nên cĩ thể đáp ứng nhu cầu làm thêm giờ, cĩ những sáng kiến hay để đẩy mạnh sản xuất,…. Tuy nhiên đây cũng là lực lƣợng thích sự đổi mới nên dễ thay đổi, khơng thích sự nhàm chán trong cơng việc nên khĩ trung thành với Cơng ty.

Xét về trình độ, trong cơ cấu lao động của Cơng ty chủ yếu là lao động phổ thơng, chiếm tỷ lệ xấp xỉ 94% qua các năm. Do đặc điểm của ngành may cơng nghiệp nên cần một lực lƣợng lao động lớn, hơn nữa các thao tác may đƣợc thực hiện hàng ngày do đĩ lao động khơng cần trình độ chuyên mơn cao. Cũng chính vì vậy, tỉ lệ lao động cĩ trình độ từ CĐ trở lên trong Cơng ty luơn chiếm một tỉ lệ thấp, chỉ xấp xỉ 6% trong cơ cấu lao động của Cơng ty. Tuy nhiên, số lƣợng lao động cĩ trình độ chuyên mơn cao tại Cơng ty đang tăng lên qua các năm. Năm 2011 số lao động cĩ trình độ ĐH & sau ĐH tăng 15% so với năm 2010 và năm 2012 tăng 33%

58

so với năm 2011. Điều này cho ta thấy rằng Cơng ty đang chú trọng vào việc nâng cao chất lƣợng lao động để đáp ứng đƣợc nhu cầu sản xuất ngày càng cao của Cơng ty.

Xét theo tính chất lao động thì lao động trực tiếp chiếm một tỉ lệ cao trong cơ cấu lao động của Cơng ty chiếm tỷ lệ 96%. Cịn lao động gián tiếp chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ, chỉ khoảng 4% trong cơ cấu lao động. Qua đây ta cĩ thể thấy rằng bộ máy quản lý của Cơng ty cịn đơn giản chỉ gồm 01 giám đốc, 01 phĩ giám đốc, 04 nhân viên nghiệp vụ, 03 nhân viên kế tốn, 02 quản đốc. Điều này gĩp phần làm cho bộ máy quản lý của Cơng ty trở nên gọn nhẹ, truyền tải thơng tin đƣợc nhanh chĩng và chính xác hơn nhƣng cũng chính vì vậy mà khối lƣợng cơng việc của các nhà quản lý lớn, và áp lực trong cơng việc cao.

2.2.1.2. Máy mĩc thiết bị.

Trong ngành dệt may cĩ rất nhiều cơng đoạn: kéo sợi, cắt, may, hồn tất, các cơng đoạn phụ,… Các cơng đoạn này mang tính liên tục, sản phẩm của cơng đoạn trƣớc là đầu vào của cơng đoạn sau. Vì thế chỉ cần một trong các sản phẩm cĩ lỗi sẽ dẫn đến sản phẩm cuối là phế phẩm. Vì vậy địi hỏi cơng nghệ ngành dệt may phải đồng bộ. Hiện nay, mục tiêu của cơng ty là giảm hàng gia cơng và chuyển sang FOB và CIF, muốn vậy địi hỏi sản phẩm của Cơng ty phải cĩ chất lƣợng cao. Do đĩ, ngồi việc nâng cao chất lƣợng lao động, Cơng ty cần phải đầu tƣ thêm nhiều máy mĩc, thiết bị hiện đại để cĩ thể nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lƣợng sản phẩm.

Thị trƣờng chính của Cơng ty vẫn là Mỹ, một số nƣớc Châu Á, mà hai thị trƣờng này lại cĩ thị hiếu về may mặc khác nhau, do đĩ cơng ty cần cĩ những thiết bị để đáp ứng đƣợc những yêu cầu khác nhau đĩ. Ví dụ: để xuất khẩu sản phẩm sang thị trƣờng Hoa Kỳ, các sản phẩm dệt may cần đạt tiêu chuẩn ISO 9000, “ Cải tiến an tồn sản phẩm tiêu dùng” (CPSIA),…. Đối với thị trƣờng EU các sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn ISO 9000, hệ thống chứng chỉ mơi trƣờng ISO 14000,… Cịn muốn xuất khẩu hàng dệt may sang Nhật Bản thì Cơng ty cần cĩ máy soi kim và

59

ghim gãy lẫn trong quần áo. Do đĩ, đổi mới máy mĩc, thiết bị hiện đại là cần thiết để Cơng ty cĩ thể đáp ứng các yêu cầu của bạn hàng cũng nhƣ mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.

Hiện nay, Cơng ty TNHH may xuất khẩu Cavina đang cố gắng đổi mới trang thiết bị, máy mĩc hiện đại để vừa tăng năng suất lao động và vừa đáp ứng đƣợc những yêu cầu khắt khe của bạn hàng. Máy mĩc chủ yếu của Cơng ty hiện tại là những loại máy hiện đại của Nhật Bản nhƣ Juki, Brother, Pegasus,…(đƣợc thể hiện qua bảng 2.3). Điều này đã gĩp phần nâng cao chất lƣợng sản phẩm của Cơng ty và nâng cao uy tín của Cơng ty trƣớc đối tác.

Bảng 2.3. Danh sách máy mĩc thiết bị chính tại Cơng ty TNHH may xuất khẩu Cavina năm 2012

STT Tên MMTB Nhãn hiệu_Nƣớc sản xuất Số lƣợng

1 Máy dập nút Talking_Đài Loan 10 cái

2 Quạt thơng giĩ Dasin_ Đài Loan 8 cái

3 Máy sang chỉ 4 ống Hashima_Nhật Bản 1 bộ

4 Máy cắt chỉ Grand_Trung Quốc 2 bộ

5 Máy may 2 kim Brother_Nhật Bản 24 cái

6 Máy đánh bọ Brother_Nhật Bản 6 cái

7 Máy đính nút Brother_Nhật Bản 3 cái

8 Máy vắt sổ Pagassus_Nhật Bản 57 cái

9 Máy cắt KMKS_Hàn Quốc 5 cái

60

11 Máy may 1 kim Kent_Nhật Bản 76 cái

12 Máy cuốn ống Juki MS_Nhật Bản 3 cái

13 Máy làm khuy Juki LBH_Nhật Bản 2 cái

14 Máy ép mép Hashima_Nhật Bản 1 cái

15 Bàn là phẳng Siliver star_Hàn Quốc 6 cái

16 Máy ép seam Jetwin_Hàn Quốc 2 cái

17 Máy ép nhãn tự động Hishihima_Nhật Bản 1 cái

18 Máy tẩy sản phẩm TSSMGBS88F_Trung Quốc 1 bộ

19 Máy cắt tay KMKS_Trung Quốc 1 bộ

20 Máy hút chỉ Okazake_Nhật Bản 1 bộ

Nguồn: Phịng Kế tốn

Nhận xét: Qua bảng trên ta cĩ thể thấy rằng những máy mĩc thiết bị mà Cơng

ty đang sử dụng là những máy mĩc thiết bị mới hiện nay trên thị trƣờng, cĩ xuất xứ từ những nƣớc mạnh về Cơng nghệ nhƣ Nhật Bản, Đài Loan,… Do Cơng ty mới đƣợc thành lập từ năm 2007 đến nay nên các loại máy mĩc này cĩ thời gian lắp đặt trong khoảng thời gian từ năm 2007 đến năm 2012 nên thời gian sử dụng chúng mới chỉ là trong khoảng 5 năm.

2.2.1.3. Nguyên vật liệu

Với những đặc trƣng vốn cĩ của mình, ngành may mặc cần nguyên liệu với số lƣợng lớn và các yếu tố đầu vào khác để phục vụ cho quá trình sản xuất. Nguyên liệu chính của Cơng ty đĩ chính là vải. Hiện nay, trên thị trƣờng, vải là một mặt hàng rất đa dạng về mẫu mã và chủng loại. Các loại vải chính cĩ thể kể đến nhƣ là

61

cotton, kaki với rất nhiều màu sắc khác nhau. Do đặc điểm của Cơng ty là một cơng ty gia cơng hàng may xuất khẩu nên nguyên liệu chính là do bên đặt gia cơng cung cấp cho Cơng ty. Cơng ty cĩ nhiệm vụ đến cảng làm thủ tục để nhập nguyên liệu về kho. Nhiệm vụ này do phịng Nghiệp vụ của Cơng ty đảm nhận.

Bên cạnh vải, các nguyên liệu phụ nhƣ kim, chỉ, cúc, khĩa, thắt lƣng,… cũng là những yếu tố khơng thể thiếu trong quá trình sản xuất. Việt Nam là một nƣớc chƣa cĩ vùng sản xuất nguyên phụ liệu nên những nguyên liệu phụ cung cấp cho Cơng ty hầu nhƣ là phải đặt mua từ các Cơng ty nhập khẩu nguyên phụ liệu từ các nƣớc khác nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản,…. Do đĩ, chi phí để mua những phụ liệu này là khá cao.

Tùy thuộc vào hợp đồng gia cơng mà Cơng ty phải mua hay nhập nguyên vật liệu. Đối với Cơng ty chất lƣợng đầu vào là rất quan trọng nên Cơng ty đã lựa chọn những nhà cung cấp nguyên vật liệu cĩ uy tín để đảm bảo sản phẩm làm ra đúng yêu cầu của phía khách hàng.

Bảng 2.4. Danh sách một số nhà cung cấp nguyên vật liệu cho Cơng ty

Nhà cung cấp Địa chỉ

Cty TNHH SX TM DV Hiệp Lộc 20 đƣờng 24A, P. Bình Hƣng Hịa A, Quận Bình Tân, TP. HCM

Cty TNHH SX TM Triển Thơng 423 Hậu Giang, P.11, Quận 6 TP.HCM

Cty TNHH Gia Lạc Vina 253 Lê Trọng Tấn, P. Sơn Kỳ, Q. Tân

Phú, TP>HCM

Cty TNHH SX phụ liệu may Gia Phát 35/14 Nguyễn Phúc Chu, P.15, Q.Tân Bình, TP.HCM

62

Nhận xét: Đây là một số nhà cung cấp nguyên vật liệu cĩ chất lƣợng tại TP.HCM, tuy nhiên hiện nay giá nguyên vật liệu đang cĩ xu hƣớng tăng nên Cơng ty cần thiết lập những mối quan hệ với các nhà cung cấp mới và tìm kiếm những nhà cung cấp cĩ chất lƣợng với chi phí thấp hơn. Hơn nữa, vị trí các nhà cung cấp này khá xa so với vị trí của Cơng ty, vì vậy sẽ ảnh hƣởng đến chi phí mua hàng, làm tăng giá gia cơng. Cơng ty nên xem xét, tìm kiếm những nhà cung cấp thuận tiện cho việc vận chuyển để hạn chế, tiết kiệm đƣợc chi phí mua hàng.

Sau khi nhập nguyên vật liệu về Cơng ty tiến hành nhập kho nguyên phụ liệu và bắt đầu tiến trình sản xuất sản phẩm. Cơng ty sẽ căn cứ theo hợp đồng về các điều khoản định mức nguyên vật liệu mà tiến hành xuất kho nguyên vật liệu một lƣợng cho phù hợp.

2.2.1.4. Cơng nghệ

Đối với Cơng ty để cho ra đời một sản phẩm, nguyên vật liệu may phải trải qua một quy trình cơng nghệ tổng thể gồm 2 phần cơ bản: chuẩn bị sản xuất và quá trình sản xuất. Mỗi phần đƣợc chia thành nhiều quá trình và nhiều bƣớc cơng việc. Cụ thể:

Chuẩn bị sản xuất: bao gồm những cơng tác chuẩn bị cho việc sản xuất một sản phẩm mới, bắt đầu từ khâu nguyên vật liệu, đến chuẩn bị mẫu và các tài liệu đi kèm. Chuẩn bị sản xuất là tập hợp của 3 quá trình chuẩn bị:

+ Chuẩn bị nguyên vật liệu: là quá trình kiểm tra, phân loại, bảo quản và chuyển giao nguyên vật liệu vào quá trình sản xuất.

+ May mẫu đối: là quá trình hồn thiện cấu trúc sản phẩm mẫu thơng qua các hoạt động nghiên cứu mẫu thiết kế do bên đặt gia cơng cung cấp, sau đĩ tiến hành may mẫu đối để khách hàng kiểm tra trƣớc khi đƣa vào quá trình sản xuất.

+ Chuẩn bị quy trình cơng nghệ: là quá trình lập các tài liệu, tiêu chuẩn kĩ thuật đi kèm với mẫu thiết kế, xây dựng quy trình cơng nghệ cho sản phẩm. Trong

63

phần chuẩn bị về cơng nghệ, Cơng ty cũng chuẩn bị bố trí sắp xếp lực lƣợng lao động, thiết bị, bố trí vị trí làm.

Quá trình sản xuất: đây là quá trình kết hợp các yếu tố con ngƣời, nguyên vật liệu, cơng nghệ và thiết bị để tạo ra sản phẩm.

Đối với cơng ty để tạo ra một sản phẩm may cần cĩ các quy trình sau:

+ Quá trình cắt: là quá trình biến đổi nguyên liệu từ dạng tấm sang dạng mảnh hay thành các chi tiết bán thành phẩm. Quá trình này bao gồm các cơng việc nhƣ: xổ vải, trải vải, cắt vải, …..

+ Quá trình may: là quá trình gia cơng, ráp nối các chi tiết bán thành phẩm để tạo thành sản phẩm. Quá trình này gồm hai cơng đoạn là may chi tiết và may lắp ráp.

+ Quá trình hồn tất: là quá trình làm sạch và làm đẹp sản phẩm, đảm bảo sản phẩm giao cho khách hàng đúng tiêu chuẩn theo hợp đồng.

2.2.1.5. Vốn

Vốn là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến quy mơ năng lực hoạt động của Cơng ty. Đây luơn là vấn đề đƣợc Cơng ty quan tâm hàng đầu. Vốn điều lệ khi Cơng ty mới thành lập là 5 tỷ đồng, vào tháng 3/2013 Ban lãnh đạo Cơng ty đã họp và quyết định nâng vốn điều lệ của Cơng ty lên 6 tỷ đồng. Điều này gĩp phần làm cho tình hình tài chính của Cơng ty khả quan hơn giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh đƣợc ổn định.

Để hiểu rõ hơn về tình hình vốn kinh doanh của Cơng ty ta tiến hành xem xét bảng 2.5:

64

Bảng 2.5.Tình hình vốn kinh doanh của Cơng ty từ năm 2010 – năm 2012

ĐVT: Triệu đồng

Nguồn: Phịng Kế tốn

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2011/2010 2012/2011

Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) +/- % +/- % 1. Vốn kinh doanh 7.228 100 9.797 100 10.972,64 100 2.569 35,55 1.176 12

2. Phân theo nguồn vốn

- VCSH 4.796 66,36 5.830 59,50 5.970 54,41 1.034 21,55 140 2,41

- Nợ phải trả 2.432 33,64 3.967 40,50 5.003 45,59 1.536 63,15 1.035 26,09

3. Phân theo tài sản

- Vốn cố định 2.426 33,57 1.926 19,65 3.318,42 30,24 (501) (20,64) 1.393 72,34 - Vốn lƣu động 4.801 66,43 7.871 80,35 7.654 69,76 3.070 63,94 (217) (2,76)

65

Nhận xét:

Quy mơ vốn kinh doanh

Ta thấy rằng tổng nguồn vốn của Cơng ty tăng mạnh qua các năm. Năm 2011

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị sản xuất tại công ty TNHH may xuất khẩu Cavina (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)