VI- NHẬN DANH SẢN PHẨM:
Chọn phương pháp tiến hành là phương pháp đục lỗ trong mơi trường thạch ( như phần 1-V.2 ) Sau khi ủ, đọc kết quả bằng cách đo đường kính
thạch ( như phần 1-V.2 ). Sau khi ủ, đọc kết quả bằng cách đo đường kính của vịng vơ khuẩn ( là vùng khơng cĩ vi khuẩn mọc xung quanh lỗ đổ chất thử nghiệm. Thời gian ủ trong tủ ấm cho vi khuẩn là 24 giờ, cho nấm là 72 giờ.
PHẦN 4:
Trong những năm gần đây, khi các vấn đề về kinh tế đã tương đối ổn định thì người ta quan tâm nhiều hơn đến vấn đề chăm sĩc sức khỏe cho con người, vấn đề an tồn thực phẩm… Do vậy, các nhà khoa học trên thế giới đang tập trung nghiên cứu tìm kiếm các loại thuốc chữa bệnh, các phụ gia dùng trong thực phẩm… cĩ nguồn gốc từ thiên nhiên. Trên cơ sở đĩ, chúng tơi thực hiện đề tài này xuất phát từ cây Hịe, một loại cây cĩ sẵn ở Việt Nam, tổng hợp nên một số hợp chất để gĩp phần vào việc nghiên cứu vấn đề này tại Việt Nam.
Qua quá trình nghiên cứu, chúng tơi đã cĩ được những kết quả như sau: 7. Lần đầu tiên tại Việt Nam, chúng tơi đã tiến hành nghiên cứu về phức của
Quercetin với kim loại (Zn), tổng hợp và xác định cấu trúc cũng như hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn của phức này một cách cĩ hệ thống và khoa học. 8. Tách chiết được Rutin, từ đĩ tiến hành thủy phân ra Quercetin. Quá trình này
được thực hiện với hiệu suất cao, sản phẩm tương đối tinh khiết (Rutin:97,26% ; Quercetin : 97,32% ).
9. Xác định được điều kiện tối ưu để tổng hợp Pentaacetyl Quercetin. 10.Xác định được điều kiện tối ưu để tổng hợp Zn-Quercetin.
11.Bằng các phương pháp phân tích hĩa lý hiện đại như đo nhiệt độ nĩng chảy, UV, IR, phân tích nguyên tố, MS, 1H-NMR, 13C-NMR chúng tơi đã xác định được cấu trúc của các sản phẩm tổng hợp.
12.Kết quả xác định hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn cho thấy: Zn-Quercetin cĩ hoạt tính mạnh cao hơn rất nhiều so với Quercetin và Rutin cũng như Pentaacetyl Quercetin.
Kết quả này cho thấy khả năng ứng dụng khá lớn của các sản phẩm này mà đặc biệt là Zn-Quercetin do đa số các chủng vi khuẩn, nấm thử nghiệm là những chủng độc và kháng với nhiều loại kháng sinh, do đĩ cĩ thể nghiên cứu các chất này để đưa vào sử dụng.
Đồng thời với kết quả này chúng ta cĩ thể phát triển tiếp tục để mở ra một hướng đi mới trong việc tổng hợp các hợp chất cĩ tác động kép trong phịng chống các bệnh nan y: sử dụng một nguồn tài nguyên cĩ sẵn, rất phong phú và đa dạng ở Việt Nam là các hợp chất thiên nhiên cĩ khả năng chống oxy hĩa kết hợp với hoạt tính chống nấm, vi khuẩn và tiêu diệt các tế bào ung thư của các kim loại như Zn, Cu, Se, Pt…
Các kiến nghị cho những nghiên cứu tiếp theo:
1. Tiếp tục nghiên cứu tổng hợp thêm một số dẫn xuất khác từ Quercetin cũng như từ một vài flavonoid khác ( chú ý đến việc tạo phức với Se, Pt… ).
2. Thử nghiệm thêm trên các chủng vi khuẩn, vi nấm khác để cĩ được một cách nhìn tổng quát hơn về hoạt tính của các sản phẩm.
3. Thử tác dụng độc trên các lồi động vật như chuột, thỏ,…
4. Đặc biệt, tiến hành nghiên cứu tác dụng của các chất này trên các dịng tế bào ung thư.
Với việc đề nghị một số nghiên cứu tiếp theo đề tài này, chúng tơi hy vọng cĩ thể gĩp phần tạo ra các sản phẩm cĩ thể ứng dụng phục vụ trong ngành y tế, thú y cũng như trong bảo quản thực phẩm ở nước ta.