Vai trũ của ngành điện tử

Một phần của tài liệu Đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam (Trang 83)

- Mức độ đồng bộ cụng nghệ

2.2.3.1 Vai trũ của ngành điện tử

Cụng nghiệp điện tử Việt Nam được đỏnh dấu mốc phỏt triển từ năm 1996, với giỏ trị xuất khẩu năm đầu tiờn là 90 triệu USD, tớnh cho đến nay tốc độ tăng trưởng của ngành điện tử Việt Nam đạt mức trung bỡnh hàng năm khỏ cao từ 20- 30%. Với tốc độ tăng trưởng cao liờn tục trong những năm qua, ngành điện tử nước ta đó cú bước phỏt triển đỏng kể từ chỗ nhận gia cụng lắp rỏp theo đơn đặt hàng của cỏc doanh nghiệp nước ngoài thỡ đến nay, cỏc doanh nghiệp điện tử Việt Nam đó dần chuyển sang giai đoạn bỏn gia cụng và nghiờn cứu thiết kế sản phẩm điện tử, phụ tựng và linh kiện điện tử xuất khẩu..

Kim ngạch xuất khẩu điện tử

Những năm gần đõy, ngành điện tử được xỏc định là một trong những mũi nhọn xuất khẩu của Việt Nam, giỏ trị xuất khẩu của ngành và tỷ trọng đúng gúp trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước cú xu hướng tăng nhanh. Sản phẩm cụng

nghệ điện tử Việt Nam đó cú mặt trờn 35 quốc gia và lónh thổ trờn thế giới, năm 2010 dự tớnh kim ngạch xuất khẩu điện tử, viễn thụng đạt 5 tỷ USD.

782 595 492 672 595 492 672 1062.5 1427 1708 2200 3500 0 1000 2000 3000 4000 5000 Triệu USD 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008* năm

Biểu đồ 2. 4: Kim ngạch xuất khẩu của ngành điện tử Việt Nam giai đoạn từ 2000 đến nay

Nguồn: Tổng cục Thống kờ và Bộ Cụng thương, 2008*: số liệu ước tớnh theo kế hoạch xuất khẩu Bộ Cụng thương.

So sỏnh với một số nước

Theo thống kờ của Bộ Cụng thương, hơn 10 năm qua kim ngạch xuất khẩu của ngành điện tử đó tăng 20 lần và tốc độ tăng trưởng tương đối cao. Tuy nhiờn, tỷ lệ đúng gúp này trong tổng giỏ trị xuất khẩu chỉ chiếm 4- 5% kim ngạch xuất khẩu. So với kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của một số nước ASEAN vào năm 2001, Singapore đó đạt 70 tỷ USD, Malayxia 52,6 USD, Thỏi Lan 22,8 tỷ USD, Indonexia 10 tỷ USD và ớt nhất là Philippin cũng đạt 7 tỷ USD thỡ ngành điện tử nước ta cũn thua kộm xa.

2.2.3.2. Trỡnh độ cụng nghệ

Là một ngành cụng nghệ cao và được sự bảo hộ hoàn toàn của nhà nước hơn 30 năm qua, nhưng sự phỏt triển của ngành điện tử nước ta chưa tương xứng với tiềm năng. So sỏnh với cỏc nước, điện tử Việt Nam vẫn tụt hậu từ 10 – 20 năm, chỉ đạt mức trung bỡnh trong khu vực và tốc độ đổi mới cụng nghệ trong doanh nghiệp cũn kộm xa trỡnh độ cụng nghệ cỏc nước. Tỷ lệ đầu tư đổi mới cụng nghệ của doanh nghiệp rất thấp từ 0,3 – 0,5% doanh thu, ngay cả doanh nghiệp lớn tỷ lệ này cũng chỉ dao động trong khoảng 1% doanh thu trong khi ở cỏc nước tỷ lệ này cao hơn rất nhiều chiếm từ 5 – 10% doanh thu.

Số doanh nghiệp điện tử nước ta hiện cú khoảng hơn 300 doanh nghiệp, khu vực doanh nghiệp trong nước chiếm đa số nhưng chủ yếu là cỏc doanh nghiệp quy mụ nhỏ, vốn và trỡnh độ cụng nghệ cũn nhiều hạn chế. Đại đa số cỏc doanh nghiệp chỉ tập trung tham gia vào khõu chế tỏc, lắp rỏp dạng đơn giản, dạng CKD (nhập khẩu hoàn toàn linh kiện và lắp rỏp) chiếm 80%, dạng IKD (nhập khẩu một phần linh kiện và lắp rỏp), cỏc hỡnh thức tự sản xuất và thiết kế sản phẩm gốc chưa phỏt triển. Nhỡn chung, do trỡnh độ kỹ thuật kộm nờn doanh nghiệp trong nước chỉ dừng lại ở giai đoạn nhận gia cụng theo đơn đặt hàng, mẫu thiết kế cú sẵn của nước ngoài nờn giỏ trị gia tăng của sản phẩm thấp chiếm 5 – 10 % và tỷ lệ nội địa hoỏ của sản phẩm chỉ chiếm 20 – 30 %.

Trong khi đú, doanh nghiệp nước ngoài tập trung khoảng 30 % nhưng lại là doanh nghiệp quy mụ lớn, trỡnh độ cụng nghệ tương đối hiện đại, chiếm 90 % vốn đầu tư toàn ngành, sản lượng sản xuất chiếm 80 % thị phần trong nước và chiếm 90% tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiờn, khu vực doanh nghiệp này chủ yếu tập trung đầu tư vào lĩnh vực điện tử dõn dụng (80%), cũn điện tử chuyờn dựng và cụng nghệ thụng tin chỉ chiếm 20%, tỷ lệ này ở cỏc nước phỏt triển là ngược lại. Đõy được coi là nguyờn nhõn dẫn tới sự mất cõn đối nghiờm trọng trong cơ cấu ngành điện tử và cũng lý giải tại sao sau 30 năm hỡnh thành và phỏt triển vị trớ điện tử Việt Nam chủ yếu ở khõu gia cụng lắp rỏp, cũn những giai đoạn cú giỏ trị gia tăng cao (thượng nguồn và hạ nguồn) lại phụ thuộc vào nước ngoài, lĩnh vực điện tử cụng nghệ cao cũn lạc hậu so với cỏc nước.

Đến nay, Việt Nam được xem là nước cú thõm niờn lắp rỏp linh kiện điện tử lõu nhất trờn thế giới, vỡ thụng thường cỏc nước chỉ mất 5 năm đến 10 năm cho giai đoạn lắp rỏp, sau đú sẽ bước vào giai đoạn sản xuất linh kiện và thiết kế sản phẩm và đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoỏ. Trong khi đú, ngành điện tử một số nước ASEAN (Thỏi Lan, Singapore, Maylixia, Indonexia, Philippin..) hầu hết cỏc nước đó chuyển sang giai đoạn ba thiết kế, sản xuất sản phẩm điện tử và đẩy mạnh xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)